khi giặc minh sang sâm chiếm nước ta ai đã cắm cọc nhọn dưới sông bạch đằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngô Quyền với quân Nam Hán
Trần Hưng Đạo với quân Mông - Nguyên
Lê Hoàn với quân Tống
Tham khảo:
Tại vùng cửa sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã huy động hàng ngàn binh sĩ và nhân dân địa phương xây dựng trận địa cọc để đón đánh quân xâm lược. Hơn ba nghìn cây gỗ được vót nhọn, bịt sắt rồi đóng xuống lòng sông trên một quãng dài 3 dặm, khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ
Lời giải:
Năm 981, nhà Tống xuất quân xâm lược Đại Cồ Việt. Lê Hoàn đã kế thừa kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938), đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền của địch
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án B.
Ta có: (năm)
Vậy cây cọc gỗ đó đã được sử dụng trong trận Bạch Đằng vào năm 938 (2018-1080).
Đáp án: C
Khi được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời thì bóng của cọ cắm trên sông ngắn hơn vì tia sáng bị gãy khúc khi qua mặt sông và do nkk < nnc nên r luôn nhỏ hơn i nên bóng của cọc dưới đáy sông luôn ngắn hơn
-Sông Bạch Đằng nổi tiếng với 3 chiến công của ông cha ta:
+Trận thủy chiến trên sông Bạch năm938:Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Han
+Trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm981:Hoàng đế Lê Đại phá tan quân xâm lược Tống
+Trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm1288:Hưng Đạo Vương Trần Quốc đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên(trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 3)
Theo sách “Những trận đánh lẫy lừng trong sử Việt”, sáng 9/4/1288, thủy quân giặc do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào sông Bạch Đằng. Tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến, nhử quân địch tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, đợi thủy triều xuống quay thuyền lại đánh thẳng vào đội hình địch.