ke ten cac dai duong tren the gioi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các biển và đại dương có những dòng nước chảy giống như những dòng sông trên lục địa. Đó là các dòng biển hay hải lưu. Có hai loại dòng biển:
- Dòng biển nóng: thường chảy lên theo hướng Cực Bắc và vùng biển nóng.
- Dòng biển lạnh: thường chảy xuống theo hướng Cực Nam và vùng biển lạnh.
Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số.
Châu Đại Dương nhỏ nhất thế giới về diện tích và ít dân số thứ hai thế giới sau châu Nam Cực á
- Vị trí:
+ Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
+ Tổng diện tích là 8,5 triệu km2.
+ Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.
- Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
Các đảo châu Đại Dương có nguồn gốc hình thành khác nhau: từ núi lửa, san hô, lục địa,...
- Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di.
- Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di.
- Chuỗi đảo núi lửa và san hô: Pô-li-nê-di.
- Đảo lục địa: Niu Di-len
Châu Nam Cực đứng thứ 4 về diện tích trên thế giới.
Châu Á đứng thứ 1 về diện tích trên thế giới.
Châu Đại Dương đứng thứ 6 về diện tích trên thế giới.
Độ dài đt MB là:
MB=AB-AM
=5-2=3(cm)
2 tia đối nhau góc N: BM & BN ; các đt có trong hình: AB, AM , MB , BN , MN, AN
- Các thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ (78%).
+ Khí Ôxi (21%).
+ Hơi nước và các khí khác (1%).- Các thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ (78%).
+ Khí Ôxi (21%).
+ Hơi nước và các khí khác (1%).
- Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
- Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương
đại tây dương, thái bình dương, bắc băng dương, ấn độ dương