K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

175 năm

~K nha

24 tháng 4 2022

Nhà Trần tồn tại trong 175 năm với 13 vị hoàng đế.

Đáp án :

Triều Hán vì triều hán tồn tại từ năm 206TCN - 220

HT

25 tháng 12 2021

Nhà Hán nha <3

Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất? A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô...
Đọc tiếp

Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc

C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 63.  Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.

D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta

Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến

B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội

C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.

D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân 

2
28 tháng 2 2022

61A 62A 63A 64A

28 tháng 2 2022

ảo quá toàn A

Câu 61Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc

C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 63.  Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.

D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta

Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến

B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội

C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.

D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân 

5 tháng 2 2021
Bắc thuộc lần 1 (179 TCN–40)Nhà Triệu cai trị (179 – 111 TCN)Bắc thuộc là một vấn đề còn có hai quan điểm khác nhau từ xưa đến nay của lịch sử Việt Nam, phần lớn các quan điểm sử học thời phong kiến đều cho rằng nhà Triệu là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, vì vậy thời Bắc thuộc bắt đầu từ năm 111 TCN khi nhà Hán đánh chiếm nước Nam Việt. Quan điểm thứ hai được xuất hiện từ thế kỷ 18 khi sử gia Ngô Thì Sĩ phủ nhận nhà Triệu là triều đại chính thống của Việt Nam vì Triệu Đà vốn là người Hoa ở phương Bắc, là tướng theo lệnh Tần Thủy Hoàng mà đánh xuống phương Nam. Quan điểm này được tiếp nối bởi sử gia Đào Duy Anh trong thế kỷ 20, các sách lịch sử trong nền giáo dục tại Việt Nam hiện nay đều theo quan điểm này. Theo quan điểm thứ hai này thì thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 179 TCN khi nhà Triệu đánh chiếm nước Âu Lạc của An Dương Vương. 
Cuối thời Tần, Triệu Đà (người nước Triệu thời Chiến Quốc, nay là tỉnh Hà Bắc của Trung Quốc) được nhà Tần bổ nhiệm là Huyện lệnh huyện Long Xuyên, sau được Nhâm Ngao tự ý bổ nhiệm làm Quận úy quận Nam Hải (thuộc tỉnh Quảng Đông ngày nay).

Nhân khi nhà Tần rối loạn sau cái chết của Tần Thủy Hoàng (210 TCN), Triệu Đà đã tách ra cát cứ quận Nam Hải, sau đó đem quân thôn tính sáp nhập vương quốc Âu Lạc và quận Quế Lâm lân cận rồi thành lập một nước riêng, quốc hiệu Nam Việt với kinh đô đặt tại Phiên Ngung (nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông) vào năm 207 TCN.

Nước Nam Việt trong thời nhà Triệu bao gồm khu vực hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam ngày nay. Nam Việt được chia thành 4 quận: Nam Hải, Quế Lâm, Giao Chỉ và Cửu Chân. Biên giới phía bắc là hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh, biên giới phía nam là dãy Hoành Sơn.

Sau khi nhà Hán được thành lập và thống nhất toàn Trung Quốc, Triệu Đà xưng là Hoàng đế của nước Nam Việt để tỏ ý ngang hàng với nhà Tây Hán. Trong khoảng thời gian 68 năm (179 TCN – 111 TCN), miền Bắc Việt Nam hiện nay là một phần của nước Nam Việt, nước này có vua là người Trung Hoa và vị vua này không công nhận sự cai trị của nhà Hán.

Năm 111 TCN, đội quân của Hán Vũ Đế xâm chiếm nước Nam Việt và sáp nhập Nam Việt vào đế chế Hán. Người Trung Quốc muốn cai quản miền châu thổ sông Hồng để có điểm dừng cho tàu bè đang buôn bán với Đông Nam Á[11]. Trong thế kỷ 1, các tướng Lạc Việt vẫn còn được giữ chức, nhưng Trung Quốc bắt đầu chính sách đồng hóa các lãnh thổ bằng cách tăng thuế và cải tổ luật hôn nhân để biến Việt Nam thành một xã hội phụ hệ để dễ tiếp thu quyền lực chính trị hơn.

Hai Bà Trưng (40–43)

Một cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo đã nổ ra ở quận Giao Chỉ, tiếp theo sau đó là các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và các địa phương khác của vùng Lĩnh Nam (mà theo cổ sử Việt ghi nhận là có tất cả 65 thành trì) hưởng ứng trong năm 40. Sau đó, nhà Hán phái tướng Mã Viện sang đàn áp cuộc khởi nghĩa này. Sau 3 năm giành độc lập, cuộc khởi nghĩa bị tướng Mã Viện đàn áp. Do bị cô lập và quân đội chưa tổ chức hoàn thiện nên Hai Bà Trưng không đủ sức chống cự lại quân do Mã Viện chỉ huy. Hai Bà Trưng đã tự vẫn trên dòng sông Hát để giữ vẹn khí tiết.

Bắc thuộc lần 2 (43–544)

Tiếp theo sau nhà Hán, các triều đại phong kiến Trung Quốc kế tiếp khác như Đông Ngô, nhà Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, nhà Lương lần lượt thay nhau đô hộ Việt Nam, người Việt cũng đã nhiều lần nổi dậy chống lại sự cai trị của ngoại bang, tuy nhiên tất cả đều không thành công cho mục tiêu giành độc lập.

Các cuộc nổi dậy tiêu biểu như khởi nghĩa anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu Thị Trinh vào thời thuộc Đông Ngô. Cuộc nổi dậy của anh em Lý Trường Nhân và Lý Thúc Hiến từ thời bắc thuộc Lưu Tống, Nam Tề từ năm 468 đến 485.

Nhà Tiền Lý (544–602)

Năm 541, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, đã đánh đuổi được thứ sử Tiêu Tư nhà Lương, sau 3 lần đánh bại quân Lương những năm kế tiếp, Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 544. Đến năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên và Dương Phiêu sang đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế bị thua trận, giao lại binh quyền cho Triệu Quang Phục. Sau khi Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục đánh đuổi được quân Lương vào năm 550, bảo vệ được nước Vạn Xuân. Ông tự xưng là Triệu Việt Vương, đến năm 571, một người cháu của Lý Nam Đế là Lý Phật Tử đã cướp ngôi Triệu Việt Vương, tiếp tục giữ được sự độc lập cho người Việt thêm 20 năm nữa cho đến khi nhà Tùy sang đánh năm 602.

Bắc thuộc lần 3 (602–923 hoặc 930)

Kế tiếp nhà Tùy, nhà Đường đô hộ Việt Nam gần 300 năm. Trung Quốc đến thời Đường đạt tới cực thịnh, bành trướng ra 4 phía, phía bắc lập ra An Bắc đô hộ phủ, phía đông đánh nước Cao Ly lập ra An Đông đô hộ phủ, phía tây lập ra An Tây đô hộ phủ và phía nam lập ra An Nam đô hộ phủ, tức là lãnh thổ nước Vạn Xuân cũ.

Trong thời kỳ thuộc nhà Đường, đã nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc của người Việt như khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến, khởi nghĩa Mai Hắc Đế, khởi nghĩa Phùng Hưng và khởi nghĩa Dương Thanh từ cuối thế kỷ VII đến thế kỷ IX.

Từ sau loạn An Sử (756–763), nhà Đường suy yếu và bị mất thực quyền kiểm soát với nhiều địa phương do các phiên trấn cát cứ, không kiểm soát nổi phía nam. An Nam đô hộ phủ bị các nước láng giềng Nam Chiếu, Chăm Pa, Sailendra vào cướp phá và giết hại người bản địa rất nhiều, riêng Nam Chiếu đã giết và bắt đến 15 vạn người, quân Đường bị đánh bại nhiều lần. Tới năm 866, nhà Đường kiểm soát trở lại và đổi gọi là Tĩnh Hải quân.

Cuối thế kỷ IX, nhà Đường bị suy yếu trầm trọng sau cuộc nổi loạn của Hoàng Sào và các chiến tranh quân phiệt tại Trung Quốc. Tại Việt Nam, năm 905, một hào trưởng địa phương người Việt là Khúc Thừa Dụ đã chiếm giữ thủ phủ Đại La, bắt đầu thời kỳ tự chủ của người Việt.

Thời kỳ tự chủ (905–938)

Họ Khúc (905–923 hoặc 930)

Năm 905, Khúc Thừa Dụ đã xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt nhân khi nhà Đường suy yếu, đặt nền móng cho nền độc lập của Việt Nam.

25 tháng 7 2017

Chọn C

11 tháng 12 2016

Khoảng trước thế kỉ XXI TCN : Xã hội nguyên thủy.

Khoảng trước thế kỉ XXI - XVII TCN : Nhà Hạ.

Khoảng thế kỉ XVII - XI TCN : Nhà Thương.

Khoảng thế kỉ XI - 771 TCN : Thời Tây Chu.

770 - 475 tcn : Thời Xuân Thu.

475 - 221 TCN : Thời Chiến Quốc.

221 - 206 TCN : Nhà Tần.

206 TCN - 220 : Nhà Hán.

220 - 280 : Thời Tam quốc.

265 - 316 : Thời Tây Tấn.

317 - 420 : THỜI Đông Tấn.

420 - 589 : Thời Nam - Bắc triều.

589 - 618 : Nhà Tùy.

618 - 907 : Nhà Đường.

907 - 960 : Thời Ngũ Đại.

960 - 1279 : Nhà Tống.

1271 - 1368 : Nhà Nguyên.

1368 - 1644 : Nhà Minh.

1644 - 1911 : Nhà Thanh.

12 tháng 12 2016

Triều đạiThời gian

Hạkhoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN

Thươngkhoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN

Chukhoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN

Tây Chukhoảng 1046 TCN-771 TCN

Đông Chu770 TCN-256 TCN

Xuân Thu770 TCN-403 TCN

Chiến Quốc403 TCN-221 TCN

Tần221 TCN-207 TCN

Hán206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)

Tây Hán1/202 TCN-15/1/9

Tân15/1/9-6/10/23

Đông Hán5/8/25-10/12/220

Tam Quốc10/12/220-1/5/280

Tào Ngụy10/12/220-8/2/266

Thục Hán4/221-11/263

Đông Ngô222-1/5/280

Tấn8/2/266-420

Tây Tấn8/2/266-11/12/316

Đông Tấn6/4/317-10/7/420

Thập lục quốc304-439

Tiền Triệu304-329

Thành Hán304-347

Tiền Lương314-376

Hậu Triệu319-351

Tiền Yên337-370

Tiền Tần351-394

Hậu Tần384-417

Hậu Yên384-407

Tây Tần385-431

Hậu Lương386-403

Nam Lương397-414

Nam Yên398-410

Tây Lương400-421

Hồ Hạ407-431

Bắc Yên407-436

Bắc Lương397-439

Nam-Bắc triều420-589

Nam triều420-589

Lưu Tống420-479

Nam Tề479-502

Nam Lương502-557

Trần557-589

Bắc triều439-581

Bắc Ngụy386-534

Đông Ngụy534-550

Bắc Tề550-577

Tây Ngụy535-557

Bắc Chu557-581

Tùy581-618

Đường18/6/618-1/6/907

Ngũ Đại Thập Quốc1/6/907-3/6/979

Ngũ Đại1/6/907-3/2/960

Hậu Lương1/6/907-19/11/923

Hậu Đường13/5/923-11/1/937

Hậu Tấn28/11/936-10/1/947

Hậu Hán10/3/947-2/1/951

Hậu Chu13/2/951-3/2/960

Thập Quốc907-3/6/979

Ngô Việt907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Mân909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Nam Bình924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)

Mã Sở907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)

Nam Ngô907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)

Nam Đường937-8/12/975

Nam Hán917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)

Bắc Hán951-3/6/979

Tiền Thục907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)

Hậu Thục934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)

Tống4/2/960-19/3/1279

Bắc Tống4/2/960-20/3/1127

Nam Tống12/6/1127-19/3/1279

Liêu24/2/947-1125

Tây Hạ1038-1227

Kim28/1/1115-9/2/1234

Nguyên18/12/1271-14/9/1368

Minh23/1/1368-25/4/1644

Thanh1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)

10 tháng 3 2017

Đáp án D

23 tháng 6 2023

kéo dài từ năm 907 đến năm 1125

23 tháng 6 2023

Nhà Liêu Trung Quốc tồn tại từ năm 907 đến năm 1125

30 tháng 5 2021

Nhà Nguyễn được thành lập sau khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802 và chấm dứt khi vua Bảo Đại thoái vị năm 1945,trải tổng cộng 143 năm, 13 vị vua thuộc 7 thế hệ. Quốc hiệu Việt Nam chính thức xuất hiện vào thời nhà Nguyễn năm 1804 dưới triều vua Gia Long.

30 tháng 5 2021

13 đời vua và kéo dài 143 năm 

11 tháng 5 2016

Thực ra giai đoạn Lê sơ từ vua Lê Thái Tổ đến vua Lê Cung Hoàng cũng chỉ khoảng 100 năm. Không hơn gì các triều Lý (hơn 200 năm), Trần (gần 200 năm).
Như vậy nhà Lê dài được thêm 200 năm nữa (*), ngoài nguyên nhân các vua Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông có nhiều công tích với dân với nước, còn là do:
- Nhà Mạc suy yếu, không giữ vững được chính quyền.
- Nguyễn thế gia và Trịnh thế gia là những lực lượng mạnh, phù trợ nhà Lê đánh nhà Mạc nhưng hai thế lực này lại ngang cơ nhau khiến không thể triệt hạ nhau nên đành tôn phò nhà Lê để lấy danh nghĩa qui tập lòng người. Bên nào cũng sợ bỏ nhà Lê thì bên kia sẽ nêu danh, kể tội gọi người trong nước xúm vào đánh.
(Nhớ rằng, khi khởi nghĩa đánh quân Minh, Lê Lợi cũng từng lập một người tên là Trần Cảo để nêu cái danh nghĩa phù lập nhà Trần. Khi giành được chính quyền rồi thì hạ bệ Trần Cảo, mở ra nhà Lê.
Khi nhà Lý suy vong. Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn cũng lấy danh nghĩa phù nhà Lý để chống nhau với thế lực Trần gia nhưng không lại.
Khi nhà Trần suy vong, quân Minh xâm lược nước ta, Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị cũng phù lập Giản định đế, Trùng Quang đế hòng khôi phục nhà Trần nhưng không thành). 
- Tàu khi ấy, luôn muốn nước ta ở trong thế giằng co, không thể tập trung, thống nhất được sức mạnh cả nuớc, do vậy phải phụ thuộc không thoát ra ngoài sự ảnh huởng của Tàu.
- Và còn lý do duy tâm là mả tổ Lê gia phát bền. Sử chép rằng, khi quân Minh đánh Lê Lợi không được thì đào mả bố Lê Lợi là Lê Khoáng. Khi Lê Lợi đẩy lui được quân Minh thì lại chôn vào chỗ cũ.

11 tháng 5 2016

Thật ra ngay các vua đầu của nhà Lê đã xây dựng một nền tảng vững chắc cho Triều Đại sau này. Lê Lợi ai cũng khen, nhưng ông này vốn tính đa nghi nên cũng đã diệt được nhiều chướng ngại. Lê Thánh Tông qua anh minh( vị vua anh minh nhất Việt Nam) sau này dân có oán trách triều đại thì luôn nghĩ về công đức của ông này nên kg muốn lật đổ triều Lê. 
Phần nữa thời Lê Sơ chiến tranh loạn lạc liên miên, lại nhiều chúa. Và ngay chính mấy ông Chúa này cũng kg muốn diệt vì sợ lòng dân sẽ ảnh hưởng đến chiến sự sau này.