1. Một miếng sắt đặt nằm yên trên mặt đất.
a/ Miếng sắt tồn tại những dạng năng lượng nào? Vì sao?
b/ Nêu các cách làm thay đổi dạng năng lượng đó của miếng sắt?
giúp với, cô gần kiểm tra rồi,xin cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Miếng sắt ko có cơ năng, do miếng sắt ko có khả năng thực hiện công
b, Cầm miếng sắt lên tay và ném
--> lúc đó miếng sắt có cả thế năng lẫn động năng
1) Thế năng đàn hồi ! Vì quả bóng bị ép chặt sau đó nảy ra bằng 1 lực
2) Thế năng trọng trường nếu nó so với lõi trái đất !
b) nung nóng miếng sắt , biến cơ năng thành nhiệt năng
Câu 1: Cơ năng là tổng của thế năng và động năng.Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng. + Động năng. Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng. + Thế năng gồm có hai dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
Câu 2:+Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.
Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.
+Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 3:Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.
Câu 4:Truyền nhiệt
<mình làm thế thôi>
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.
-Hiện tượng này có sự chuyển hóa từ động năng sang nhiệt năng.
-Cách làm thay đổi nhiệt năng trong trường hợp này: Truyền nhiệt.
Lực đẩy Ác si mét khi:
+Nhúng vào nước: \(F_A=d\cdot V=0,005\cdot10000=50N\)
+Nhúng vào dầu: \(F_A=8000\cdot0,005=40N\)
Tại độ sâu khác nhau lực Ác si mét có thay đổi
Tóm tắt:
\(V=2dm^3=0,002m^3\)
\(d_{nc}=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
_______________________________________
Giải:
a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_{nc}.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
Nhúng ở độ sâu khác nhau lực đẩy Acsimet vẫn không đổi, vì nó phụ thuộc vào \(d_v;V\)
b, Trọng lượng của miếng sắt:
\(P=V.d_s=0,002.78000=15,6\left(N\right)\)
Miếng sắt nổi vì \(F_A>P\left(20N>15,6N\right)\)
Vậy:...........................................................................................