cho a,b la so tu nhien . biet a chia 6 du 2 va b chia 6 du 5
a+b chia cho 6 du bao nhieu
chung to a+2bchia het cho 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1
=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )
b là số tự nhiên chia 5 dư 4
=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )
Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2
= ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2
= 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )
= 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1
= 30k + 15
= 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )
2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )
= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n
= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )
3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1
= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1
= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1
= -6n2 + 6n
= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )
Bài giải:
Ta thấy: 20ab : 9 (dư 6)
20ab : 5 (dư 3) => b = 8 hoặc b = 3 (1)
20ab : 2 (dư 1) => b là số lẻ (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: b = 3
=> a = 1 (để 20ab : 9 dư 6)
Vậy số cần tìm là 2013
ta có a : 4 dư 1 a :6 dư 1
suy ra a - 1 chia hết cho 6 và 4
BCNN(4;6)= 22 . 3 =12
suy ra a-1 thuộc Ư(12)={0;12;24;36;48;60;72;........}
a thuộc { 1;13;25;37;49;61;73;.......}
vì a là một số tự nhiên ; a<400 và a chia hết cho 7 nên a=49
vậy a = 49
Các số a; b; c có dạng
a=9m+4; b=9n+5; c=9p+8
a/ a+b=9m+4+9n+5=9(m+n)+9 chia hết cho 9
b/ b+c=9n+5+9p+8=9(n+p)+9+4
=> b+c chia 9 dư 4
a)Gọi số a =9p+4
b=9q+5
=>a+b=9p+4+9q+5=9p+9q+9=9.(p+q+1)\(⋮\)9
Vậy a+b chia hết cho 9 khi a chia 9 dư 4 và b chia 9 dư 5
b)Gọi số b=9q+5
c=9k+8
=>b+c=9q+5+9k+8=9q+9k+13=9.(q+k+1)+4
Mà 9.(q+k+1)\(⋮\)9
=>b+c chia 9 dư 4
Vậy b+c chia 9 dư 4 khi b chia 9 dư 5 và c chia 9 dư 8
Chúc bn học tốt
\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |