Câu 1: a) Cấu tạo ngoài của cá thích nghi vs môi trường.
b) Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt cá sụn vs cá xương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên lớp cá | Số loài | Môi trường sống | Đại diện | Đặc điểm |
---|---|---|---|---|
Cá sụn | 850 | Nước mặn và nước lợ | Cá mập, cá đuối,… | - Bộ xương bằng chất sụn - Khe mang trần - Da nhám - Miệng nằm ở mặt bụng |
Cá xương | 24565 | Biển, nước lợ, nước ngọt | Cá chép, cá rô,… | - Bộ xương bằng chất xương - Xương nắp mang che các khe mang - Da có phủ vảy - Miệng nằm ở phía trước. |
Số lượng:
+ Cá sụn 850 loài
+ Cá xương 24 565 loài
Môt trường sống:
+ Cá sụn: nước mặn và nước lợ
+ Cá xương: nước mặn và nước lợ và nước ngọt
Đặc điểm phân biệt:
+ Cá sụn: bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở bụng
+ Cá xương: bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da có phủ vẩy, miệng nằm ở phía trước.
lớp cá sụn có xương bằng chất sụn
cá xương có xương bằng 1 phần nhỏ là sụn hoặc hoàn toàn bằng xương
Trả lời:
- Lớp cá xương: có bộ xương bằng chất xương
- Lớp cá sụn: Có bộ xương bằng chất sụn
Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là : Có sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm
Đáp án đây nha:))
Lớp cá sụn:
- Có bộ xương bằng chất sụn. (VD: cá khoai...)
Lớp cá xương:
- Có bộ xương bằng chất xương. (VD: cá chép, cá mè...)
Câu 2:
- Cá thích nghi với đời sống bơi lội dưới nước:
+ Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : + Da khô, có vảy sừng bao bọc + Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) + Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) + Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) + Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển) + Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
- Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
- Thỏ thích nghi với đời sống trên cạn:
+ Bộ lông dày xốp giúp giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
+ Chi trước ngắn giúp đào hang, di chuyển
+ Chi sau dài, khỏe giúp Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
+ Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy giúp thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
+ Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là : Có sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm.
Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.
II - CẨU TẠO NGOÀI
1. Cấu tạo ngoài
Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt Cá sụn và Cá xương là : Lớp cá sụn có bộ xương bằng chất sụn , có khe mang trần , da nhám , miệng nằm ở mặt bụng ; Lớp cá xương có bộ xương bằng chất xương , xương nắp mang che các khe mang , da phủ vảy xương có chất nhầy , miệng nằm ở đầu mõm
câu 1
a)- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt. - Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
b) + Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.
+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.