1,vì sao sang giai đoạn 2 của phong trào cần vương không còn sự lãnh đạo của Hàm Nghi mà phong trào vẫn diễn ra
2, đặc điểm phong trào cần vương[thời gian, lãnh đạo,qui mô,lực lượng,địa bàn,kết quả]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế
Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888)
- Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế
Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888) Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì: - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
2)Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
- Giai đoạn 1: từ giữa năm 1885 đến tháng 11-1888
+ Sau khi chiếu Cần vương ra đời, nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước đã sôi nổi hưởng ứng. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.
+ Có nhiều văn thân, tướng lĩnh tham gia như Trần Xuân Soạn, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Phạm Bành….
+ Đặc điểm của phong trào trong giai đoạn này là trong chừng mực nhất định, phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, giai đoạn thứ nhất kết thúc.
- Giai đoạn thứ 2: từ cuối năm 1888 đến năm 1896:
+ Tuy không còn sự lãnh đạo thống nhất của triều đình nhưng phong trào Cần vương vẫn tiếp phát triển và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn và duy trì cuộc chiến đấu chống Pháp trong nhiều năm như cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật, cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.
+ Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động từ vùng đồng bằng lên vùng trung du và rừng núi.
+ Tuy nhiên, phong trào Cần vương trong giai đoạn này vẫn không khắc phục được tình trạng lẻ tẻ, địa phương thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất. Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại, năm 1896, phong trào Cần vương kết thúc.
Khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo - Không thuộc phong trào Cần Vương.
- Giống nhau:
+ Đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
+ Đều thất bại.
- Khác nhau:
- Lãnh đạo: + Phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương.
+ Phong trào nông dân Yên Thế Nông dân đứng đầu là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
- Mục tiêu: + Phong trào Cần Vương là chống pháp dành lại độc lập dân tộc.
+ Khởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.
- Địa bàn hoạt động: + Phong trào Cần Vương hoạt động rộng khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
+ Khởi nghĩa Yên Thế hoạt động ở vùng núi Yên Thế của tỉnh Bắc Giang.
- Tính chất: + Phong trào Cần Vương là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.
+ Yên Thế là phong trào nông dân mang tính tự phát phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn và kết thúc sớm hơn phong trào nông dân Yên Thế.
+ Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
+ Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa lớn, thời gian kéo dài nhất gần 30 năm, quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta dến những năm đầu thế kỷ XX.
+ Khởi nghĩa Yên thế không chịu sự chi phối của tư trưởng Cần Vương, mà là phong trào tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng, buộc kẻ thù phải 2 lần giảng hòa và nhường bộ một số điều kiện có lợi cho ta.
- Kết quả: ngày 10 tháng 2 năm 1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Tham Khảo
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa Yên Thế có sự khác nhau về mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia phong trào. Cụ thể là: *Mục tiêu đấu tranh: - Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.Đáp án D
- Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi lãnh đạo.
- Giai đoạn 2 (1888 – 1896): sau khi vua Hàm Nghi mất, phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của tầng lớp văn thân sĩ phu.
Đáp án D
- Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi lãnh đạo.
- Giai đoạn 2 (1888 – 1896): sau khi vua Hàm Nghi mất, phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của tầng lớp văn thân sĩ phu