K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

A

7 tháng 3 2022

34.D

35.B

36.A

7 tháng 3 2022

d,b,a

Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.C. Sản xuất vắc-xin.D. Tất cả đều đúng.Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?A. Lợn.B. Chuột.C. Tinh tinh.D. Gà.Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?A. Vịt.B. Gà.C. Lợn.D. Ngan.Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây,...
Đọc tiếp

Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Da.

Câu 5: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt.

B. Bò.

C. Lợn.

D. Trâu.

Câu 6: Gà có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Lông.

Câu 7: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:

A. Trâu.

B. Bò.

C. Dê.

D. Ngựa.

Câu 8: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:

A. Các loại vật nuôi.

B. Quy mô chăn nuôi.

C. Thức ăn chăn nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 10: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi

6
28 tháng 2 2022

Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Da.

Câu 5: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt.

B. Bò.

C. Lợn.

D. Trâu.

Câu 6: Gà có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Lông.

Câu 7: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:

A. Trâu.

B. Bò.

C. Dê.

D. Ngựa.

Câu 8: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:

A. Các loại vật nuôi.

B. Quy mô chăn nuôi.

C. Thức ăn chăn nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 10: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi

 
28 tháng 2 2022

Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Da.

Câu 5: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt.

B. Bò.

C. Lợn.

D. Trâu.

Câu 6: Gà có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Lông.

Câu 7: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:

A. Trâu.

B. Bò.

C. Dê.

D. Ngựa.

Câu 8: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:

A. Các loại vật nuôi.

B. Quy mô chăn nuôi.

C. Thức ăn chăn nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 10: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi

12 tháng 5 2023

Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:

A.   Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm

B.    Cung cấp phân bón, sức kéo

C.    Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp

D.   Tất cả đều đúng

12 tháng 5 2023

Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:

A.   Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm

B.    Cung cấp phân bón, sức kéo

C.    Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp

D.   Tất cả đều đúng

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chăn nuôi?A. Cung cấp thực phẩm cho con người.               C. Cung cấp phân bón.B.      Cung cấp sức kéo.                                           D. Cung cấp lương thực.Câu 2. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?A.  Vịt.                B. Bò.                   C. Lợn.                 D. Trâu.Câu 3: Con vật có đặc điểm “lông màu vàng và mịn, da mỏng” là giống gia súc ăn cỏ...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chăn nuôi?

A. Cung cấp thực phẩm cho con người.               C. Cung cấp phân bón.

B.      Cung cấp sức kéo.                                           D. Cung cấp lương thực.

Câu 2. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A.  Vịt.                B. Bò.                   C. Lợn.                 D. Trâu.

Câu 3: Con vật có đặc điểm “lông màu vàng và mịn, da mỏng” là giống gia súc ăn cỏ nào?

A.   Bò lai Sind.                       C. Bò vàng Việt Nam.                                                             

B.    Bò sữa Hà lan.                            D. Trâu Việt Nam.         

Câu 4: Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta?

A. Có 2 phương thức.            C. Có 4 phương thức.

B. Có 3 phương thức.            D. Có 5 phương thức.

Câu 5. Phát biểu nào Không phải là ưu điểm phương thức chăn nuôi bán chăn thả tự do:

A.         Dễ nuôi, ít bệnh tật.

B.          Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều.

C.          Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng.

D.          Vật nuôi có sức khoẻ tốt do được con người kiểm soát dịch bệnh.

Câu 6. Đặc điểm cơ bản của nghề Bác sĩ thú y là:

A.               Nghiên cứu về giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh và điều trị bệnh cho vật nuôi.

B.               Hỗ trợ và tư vấn các kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng dịch bệnh cho thuỷ sản, phát triển các chính sách quản lý nuôi trồng thuỷ sản.

C.               Chăm sóc, theo dõi sức khoẻ, chuẩn đoán, điều trị và tiêm phòng bệnh cho vật nuôi; tư vấn về sức khoẻ, dịnh dưỡng, thức ăn và vệ sinh chăn nuôi.

D.               Chăm sóc vật nuôi non.

Câu 7. Người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi cần có những kỹ năng gì?

 A. Kỹ năng sử dụng các dụng cụ lao động trong nông nghiệp.

 B. Kỹ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi; kỹ năng sử dụng, bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ trong lĩnh vực chăn nuôi.

 C. Kỹ năng điều khiển các loại xe, máy dùng trong nông nghiệp.

 D. Kỹ năng khai thác các nền tảng trong công nghệ thông tin.

 

Câu 8. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là:

A.         Nuôi dưỡng.                           C. Phòng trị bệnh

B.         Chăm sóc.                     D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh.

Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A.   Nuôi vật nuôi mẹ tốt.                                      C. Giữ ấm cơ thể.

B.        Kiểm tra năng suất thường xuyên.                   D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 10: Yếu tố nào dưới đây Không phải là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?

A.   Di truyền.                           C. Vi rút.

B.    Kí sinh trùng.                     D. Chăm sóc cho vật nuôi.

Câu 11. Biện pháp nào dưới đây Không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?

A.   Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm.              C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

B.   Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.                           D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?

A.   Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra.                C. Quản lí tốt đàn vật nuôi.

B.        Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.                     D. Nâng cao năng suất chăn nuôi.

Câu 13: Chuồng nuôi có mấy vai trò?

A.    5                     B. 4                      C. 3                      D. 2

Câu 14: Những công việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của vật nuôi là:

A.   Xử lý phân, rác thải.                     C. Thức ăn và nước uống đảm bảo vệ sinh.

B.    Lắp đặt hầm chứa khí bioga.        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây Sai khi nói về vai trò của thủy sản:

A.    Cung cấp thực phẩm cho con người.     C. Hàng hóa xuất khẩu.

B.    Làm thức ăn cho vật nuôi khác.             D. Làm vật nuôi cảnh.

Câu 16: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ?

A.       Cá Chẽm.                 C. Cá Lăng.

B.    Cá Rô Phi.                D. Cá Chình.

Câu 17: Quy trình nuôi cá chép là:

A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá.

A.      Chăm sóc quản lý;chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá.

B.    Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước.

C. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý.

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là Sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản?

A.  Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn.

B.  Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất cơ nhiều hơn nước mặn.

C.  Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn.

D.  Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.

Câu 19. Kĩ thuật chăm sóc cá chép gồm có các công việc:

A.                  Cho ăn; quản lý.

B. Cho ăn;, quản lý; phòng và trị bệnh cho cá chép.

C.  Phòng và trị bệnh cho cá chép.

D. Quản lý; phòng và trị bệnh cho chép

Câu 20. Cá chép làm giống cần đảm bảo yêu cầu.

A.          Cá to.                                     C. Cá đắt tiền.

B.           Cá nhỏ vừa phải.           D. Khoẻ mạnh, không chứa mầm bệnh, có nguồn gốc rõ ràng.

 

Câu 21. Khi phát hiện tôm, cá có biểu hiện như nổi đầu, bệnh xuất huyết, bệnh trùng nấm da… cần phải làm gì?

A.               Thu hoạch.                                                          C. Thay nước ao nuôi

B.                Xác định nguyên và dùng thuốc trị bệnh.   D. Cho uống thuốc.

Câu 22. Nước có màu đen, mùi thối có nghĩa là:

A.  Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu.

B.  Nước nghèo thức ăn tự nhiên.

C.  Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.

D.  Nước có thể cho vâth nuôi thuỷ sản sinh sống tốt.

Câu 23. Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày?

A.   7 – 8h sáng.              C. 9 – 11h sáng.

B.    7 – 8h tối.              D. 10 – 12h sáng.

Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:

A.    Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp.                 C. Buổi trưa.

B.    Buổi chiều.                                                     D. Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao.

Câu 25: Có mấy phương pháp thu hoạch tôm, cá?

A.   2                     B. 3                      C. 4                      D. 5

Câu 26: Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là:

A.   Cho sản phẩm tập trung.                                 C. Năng suất bị hạn chế.

B.    Chi phí đánh bắt cao.                                               D. Khó cải tạo, tu bổ ao.

Câu 27: Biện pháp nào dưới đây Không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sản và cho con người?

A.    Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm.

B.    Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.

C.    Quy định nồng độ t...

0
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chăn nuôi?A. Cung cấp thực phẩm cho con người.               C. Cung cấp phân bón.B.      Cung cấp sức kéo.                                           D. Cung cấp lương thực.Câu 2. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?A.  Vịt.                B. Bò.                   C. Lợn.                 D. Trâu.Câu 3: Con vật có đặc điểm “lông màu vàng và mịn, da mỏng” là giống gia súc ăn cỏ...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chăn nuôi?

A. Cung cấp thực phẩm cho con người.               C. Cung cấp phân bón.

B.      Cung cấp sức kéo.                                           D. Cung cấp lương thực.

Câu 2. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A.  Vịt.                B. Bò.                   C. Lợn.                 D. Trâu.

Câu 3: Con vật có đặc điểm “lông màu vàng và mịn, da mỏng” là giống gia súc ăn cỏ nào?

A.   Bò lai Sind.                       C. Bò vàng Việt Nam.                                                             

B.    Bò sữa Hà lan.                            D. Trâu Việt Nam.         

Câu 4: Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta?

A. Có 2 phương thức.            C. Có 4 phương thức.

B. Có 3 phương thức.            D. Có 5 phương thức.

Câu 5. Phát biểu nào Không phải là ưu điểm phương thức chăn nuôi bán chăn thả tự do:

A.         Dễ nuôi, ít bệnh tật.

B.          Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều.

C.          Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng.

D.          Vật nuôi có sức khoẻ tốt do được con người kiểm soát dịch bệnh.

Câu 6. Đặc điểm cơ bản của nghề Bác sĩ thú y là:

A.               Nghiên cứu về giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh và điều trị bệnh cho vật nuôi.

B.               Hỗ trợ và tư vấn các kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng dịch bệnh cho thuỷ sản, phát triển các chính sách quản lý nuôi trồng thuỷ sản.

C.               Chăm sóc, theo dõi sức khoẻ, chuẩn đoán, điều trị và tiêm phòng bệnh cho vật nuôi; tư vấn về sức khoẻ, dịnh dưỡng, thức ăn và vệ sinh chăn nuôi.

D.               Chăm sóc vật nuôi non.

Câu 7. Người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi cần có những kỹ năng gì?

 A. Kỹ năng sử dụng các dụng cụ lao động trong nông nghiệp.

 B. Kỹ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi; kỹ năng sử dụng, bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ trong lĩnh vực chăn nuôi.

 C. Kỹ năng điều khiển các loại xe, máy dùng trong nông nghiệp.

 D. Kỹ năng khai thác các nền tảng trong công nghệ thông tin.

 

Câu 8. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là:

A.         Nuôi dưỡng.                           C. Phòng trị bệnh

B.         Chăm sóc.                     D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh.

Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A.   Nuôi vật nuôi mẹ tốt.                                      C. Giữ ấm cơ thể.

B.        Kiểm tra năng suất thường xuyên.                   D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 10: Yếu tố nào dưới đây Không phải là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?

A.   Di truyền.                           C. Vi rút.

B.    Kí sinh trùng.                     D. Chăm sóc cho vật nuôi.

Câu 11. Biện pháp nào dưới đây Không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?

A.   Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm.              C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

B.   Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.                           D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?

A.   Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra.                C. Quản lí tốt đàn vật nuôi.

B.        Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.                     D. Nâng cao năng suất chăn nuôi.

Câu 13: Chuồng nuôi có mấy vai trò?

A.    5                     B. 4                      C. 3                      D. 2

Câu 14: Những công việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của vật nuôi là:

A.   Xử lý phân, rác thải.                     C. Thức ăn và nước uống đảm bảo vệ sinh.

B.    Lắp đặt hầm chứa khí bioga.        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây Sai khi nói về vai trò của thủy sản:

A.    Cung cấp thực phẩm cho con người.     C. Hàng hóa xuất khẩu.

B.    Làm thức ăn cho vật nuôi khác.             D. Làm vật nuôi cảnh.

Câu 16: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ?

A.       Cá Chẽm.                 C. Cá Lăng.

B.    Cá Rô Phi.                D. Cá Chình.

Câu 17: Quy trình nuôi cá chép là:

A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá.

A.      Chăm sóc quản lý;chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá.

B.    Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước.

C. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý.

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là Sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản?

A.  Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn.

B.  Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất vô cơ nhiều hơn nước mặn.

C.  Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn.

D.  Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.

Câu 19. Kĩ thuật chăm sóc cá chép gồm có các công việc:

A.                  Cho ăn; quản lý.

B. Cho ăn;, quản lý; phòng và trị bệnh cho cá chép.

C.  Phòng và trị bệnh cho cá chép.

D. Quản lý; phòng và trị bệnh cho  chép

Câu 20. Cá chép làm giống cần đảm bảo yêu cầu.

A.          Cá to.                                     C. Cá đắt tiền.

B.           Cá nhỏ vừa phải.           DKhoẻ mạnh, không chứa mầm bệnh, có nguồn gốc rõ ràng.

 

Câu 21. Khi phát hiện tôm, cá có biểu hiện như nổi đầu, bệnh xuất huyết, bệnh trùng nấm da… cần phải làm gì?

A.               Thu hoạch.     &...

0
Câu 1: Chăn nuôi có vai trò gì?A: Cung cấp thực phẩm: Thịt, Trứng, SữaB: Cung cấp sức kéoC: Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹD: Tất cả các ý trênCâu 2: Đâu không phải là vai trò của chăn nuôi?A: Cung cấp thực phẩm cho con ngườiB: Cung cấp sức kéo cho Nông nghiệpC: Cung cấp lương thựcD: Cung cấp phân bón cho trồng trọtCâu 3: Chăn nuôi cung cấp loại phân bón nào cho trồng trọt?A: Phân đạmB: Phân chuồngC: Phân...
Đọc tiếp

Câu 1: Chăn nuôi có vai trò gì?

A: Cung cấp thực phẩm: Thịt, Trứng, Sữa

B: Cung cấp sức kéo

C: Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ

D: Tất cả các ý trên

Câu 2: Đâu không phải là vai trò của chăn nuôi?

A: Cung cấp thực phẩm cho con người

B: Cung cấp sức kéo cho Nông nghiệp

C: Cung cấp lương thực

D: Cung cấp phân bón cho trồng trọt

Câu 3: Chăn nuôi cung cấp loại phân bón nào cho trồng trọt?

A: Phân đạm

B: Phân chuồng

C: Phân xanh

D: Phân lân

Câu 4: Triển vọng của ngành chăn nuôi là?

A: Chăn nuôi trang trại

B: Mô hình chăn nuôi công nghiệp

C: Gắn chíp điện tử để quản lý vật nuôi

D: Tất cả các nội dung trên

Câu 5: Nghề chăn nuôi có mấy đặc điểm cơ bản?

A: 2

B: 3

C: 4

D: 5

Câu 6: Đặc điểm cơ bản của nghề chăn nuôi?

A: Nhà chăn nuôi

B: Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản

C: Bác sĩ thú y

D: Tất cả các ý trên

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của nghề chăn nuôi?

A: Nhà chăn nuôi

B: Nhà cung cấp cây giống

C: Bác sĩ thú y

D: Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản

Câu 8: Yêu cầu đối với người lao động trong chăn nuôi?

A: Có kiến thức nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi

B: Có kỹ năng nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi

C: Yêu thích động vật

D: Tất cả các ý trên

Câu 9: Có mấy yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi?

A: 2

B: 3

C: 4

D: 5

Câu 10: Đâu không phải là gia súc ăn cỏ?

A: Trâu

B: Bò

C: Lợn

D: Dê

Câu 11: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam?

A: 2

B: 3

C: 4

D: 5

Câu 12: Chăn nuôi theo phương thức chăn thả thường áp dụng nuôi?

A: Trân

B: Bò

C: Dê

D: Tất cả đều đúng

Câu 13: Vật nuôi sau đây không áp dụng phương thức nuôi nhốt?

A: Gà

B: Vịt

C: Cừu

D: Lợn

Câu 14: Chăn nuôi công nghiệp là phương thức chăn nuôi?

A: Chăn thả

B: Nuôi nhốt

C: Bán chăn thả

D: Tất cả đều sai

Câu 15: Chăm sóc tốt vật nuôi có vai trò gì?

A: Vật nuôi phát triển tốt

B: Tăng khối lượng

C: Có sức đề kháng cao

D: Tất cả đều đúng

Câu 16: Có mấy công việc cần làm để nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi?

A: 2

B: 3

C: 4

D: 5

Câu 17: Có mấy đặc điểm sinh lý cơ thể vật nuôi non?

A: 5

B: 4

C: 3

D: 2

Câu 18: Đâu không phải là đặc điểm sinh lý cơ thể vật nuôi non?

A: Hệ tim mạch chưa hoàn thành

B: Sự điều tiết thân nhiệt kém

C: Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

D: Khả năng miễn dịch chưa tốt

Câu 19: Đâu không phải là ccoong việc chăm sóc vật nuôi non?

A: Sưởi ấm vật nuôi non

B: Cho vật nuôi non vận động

C: Tập cho vật nuôi non ăn sớm

D: Phòng trị bệnh cho vật nuôi non

Câu 20: Mục đích nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống?

A: Cơ thể cân đối

B: Cơ thể khỏe mạnh

C: Tăng trọng tốt

D: Cho đời sau có chất lượng tốt

Câu 21: Công việc chăm sóc vật nuôi đực giống?

A: Giữ vệ sinh chuồng trại

B: Tiêm vắc xin định kỳ

C: Thường xuyên theo dõi phát hiện bệnh kịp thời

D: Tất cả các ý trên

Câu 22: Xây dựng hướng cửa chuồng nuôi tốt cho vật nuôi

A: Bắc

B: Nam

C: Đông

D: Tây

Câu 23: Nên tiêm vắc xin cho đối tượng vật nuôi nào?

A: Vật nuôi khỏe

B: Vật nuôi bệnh

C: Vật nuôi đang ủ bệnh

D: Vật nuôi vừa khỏi bệnh

Câu 24: Vật nuôi bị bệnh cơ thể bị ảnh hưởng thế nào?

A: Khả năng sản xuất không giảm

B: Hạn chế khả năng thích nghi với môi trường

C: Không sụt cân

D: Không ảnh hưởng đến nền kinh tế

0
10 tháng 11 2021

1 B

2 A

13 tháng 4 2023

1B 2A