Căn nhà nào ở thôn Tiền, xã Dịch Vọng (nay là phường Quan Hoa), được Thành phố gắn biển Di tích cách mạng kháng chiến (nơi diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng, tối 16 – 8 – 1945, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị Cán bộ mở rộng để nghe truyền đạt chủ trương của Xứ ủy và bàn kế hoạch lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội)?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ngày 19-8-1945, từ cuộc mít tinh của nhân dân Hà Nội trước quảng trường nhà hát lớn đã nhanh chóng chuyển sang biểu tình, khởi nghĩa giành chính quyền. Đến tối ngày cùng ngày, cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi hoàn toàn ở Hà Nội
…Chúng ta đã biết, sau ngày toàn quốc kháng chiến tháng 12-1946, từ núi rừng Việt Bắc đến vùng đất Mũi Cà Mau, cả nước ta có hàng chục khu căn cứ địa cách mạng. Thế nhưng vì sao Đồng Tháp Mười đã được nổi danh là “Chiến khu huyền thoại”. Bởi vì, trong vùng hoang địa mênh mông với 700.000 mẫu đất sình lầy mọc đầy cây hoang cỏ dại, nơi “muỗi kêu như sáo thổi, đĩa lội lềnh như bánh canh” hoàn toàn không có “rừng sâu, núi hiểm”. Ấy vậy mà bằng sức mạnh của ý chí đấu tranh bất khuất và lòng yêu nước nồng nàn, quân dân ta đã biến bưng biền Đồng Tháp Mười thành “vùng đất thánh” và “thủ đô kháng chiến” nằm ngay sát nách thành phố Sài Gòn nơi trung tâm sào huyệt của địch.
Đáp án A
Cuối tháng 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì đã họp tại số nhà 5D phố Hàm Long Hà Nội, lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.