Cho S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a và SA \(\perp\) (ABCD), SA=a.
Tính góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (SBC) .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi K thuộc SC sao cho DK \(\perp\) SC , BK \(\perp\)SC
=> ((SCD),(SBC)) = (DK,KB)
tính được SD = \(\frac{\sqrt{10}}{2}\)a, AC = \(\sqrt{3}\)a, SC= \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)a
\(DC^2=SD^2+SC^2-2SD.SC.cos\widehat{DSC}\)
=> \(\widehat{DSC}\)=....... (số xấu)
\(sin\widehat{DSC}\)= \(\frac{DK}{SD}\)=> DK = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)=BK
\(DB^2=DK^2+BK^2-2.DK.BK.cos\alpha\)=> \(\alpha=\frac{\pi}{2}\)
Đáp án C.
Kẻ C H ⊥ A B .
Bằng tính toán hình thang vuông thông thương ta có được:
Đáp án A
Dựng trục tọa độ với A 0 ; 0 ; 0 ; 0 ; 4 a ; 0 ; S 0 ; 0 ; 2 a 3
Ta có: A H = A B sin 60 0 = 3 a 3 2 ; B H = 3 a 2
Do đó B = 3 a 3 2 ; − 3 a 2 ; 0 ; C 3 a 3 2 ; 5 a 2 ; 0
Khi đó n S B C ¯ = k S B ¯ ; B C ¯ = 4 ; 0 ; 3 ; n S C D ¯ = k S C ¯ ; D C ¯ = 3 ; 3 ; 2 3
Do đó cos S B C ; S C D ^ = 10 3 4 2 + 3 2 24 = 1 2 ⇒ S B C ; S C D ^ = 45 0
Gọi O là tâm đáy, từ O kẻ \(OH\perp SC\)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\\BD\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\) \(\Rightarrow BD\perp SC\)
\(\Rightarrow SC\perp\left(BDH\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SC\perp BH\\SC\perp DH\end{matrix}\right.\) góc giữa BH và DH là góc \(\alpha\) giữa (SCD) và (SBC)
\(BD=a\sqrt{2}\) ; \(SB=SD=a\sqrt{2}\)
Hệ thức lượng trong tam giác vuông SBC:
\(BH=\dfrac{SB.BC}{\sqrt{SB^2+BC^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\), tương tự \(DH=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\left|cos\widehat{BHD}\right|=\left|\dfrac{BH^2+DH^2-BD^2}{2BH.DH}\right|=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\alpha=60^0\)