K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là ? A. Giáo dục, răn đe là chính B. Có thể bị phạt tù C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên . Câu 2: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là? A. Là hành vi trái pháp luật. B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. C. Vi phạm pháp...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là ?

A. Giáo dục, răn đe là chính

B. Có thể bị phạt tù

C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng

D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên .

Câu 2: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

A. Là hành vi trái pháp luật.

B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.

D. Tất cả ý trên.

Câu 3: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm :

A. Phạt tiền người vi phạm.

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

C. Lập lại trật tự xã hội.

D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.

Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Từ 18 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 5: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người

A. từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. từ 18 tuổi trở lên.

D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 6: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 7: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

A. Có.

B. Không.

C. Tùy từng trường hợp.

D. Tất cả đều sai.

Câu 8: Đối tượng của vi phạm hành chính là

A. cá nhân.

B. tổ chức.

C. cá nhân và tổ chức.

D. Cơ quan hành chính.

2
19 tháng 4 2022

 

B. Có thể bị phạt tù

D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên .

A. Là hành vi trái pháp luật.

C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.

Câu 3: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm :

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

Câu 5: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người

B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Câu 7: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

B. Không.

D. Tất cả đều sai.

A. cá nhân.

C. cá nhân và tổ chức.

<p class=">D. Cơ quan hành chính.
19 tháng 4 2022

olm bị sao thế nhỉ

3 tháng 4 2019

Đáp án A

17 tháng 1 2019

Đáp án A

24 tháng 11 2019

Đáp án A

18 tháng 4 2019

- Ý kiến đúng: (c), (e)

- Ý kiến sai: (a), (b), (d), (đ)

6 tháng 10 2018

Chọn đáp án b. Vi phạm pháp luật hình sự.

 Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:

   Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

   1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

   2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

   a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;

   b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.

   3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

   4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

17 tháng 9 2018

Đáp án A

31 tháng 3 2017

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì:

a. Vi phạm quy tắc đạo đức

b. Vi phạm pháp luật hình sự

c. Vi phạm pháp luật hành chính

d. Bị xử phạt vi phạm hành chính

e. Phải chịu trách nhiệm hình sự

f. Bị dư luận xã hội lên án

Giải thích :

Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:

Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;

b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.

3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

13 tháng 4 2017

Chọn đáp án b. Vi phạm pháp luật hình sự.

Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:

Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;

b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.

3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.


31 tháng 7 2017

Chọn D

23 tháng 2 2019

Đáp án: D

Câu 6. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.B. Cảnh cáo.                  C. Phạt tù.                       D. Khuyên răn.           Câu 7. Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật làA. tử hình.       B. chung thân.                C. phạt tù.                     D. cảnh cáo.Câu 8. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm chiếm...
Đọc tiếp

Câu 6. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.                  C. Phạt tù.                       D. Khuyên răn.           

Câu 7. Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là

A. tử hình.       B. chung thân.                C. phạt tù.                     D. cảnh cáo.

Câu 8. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt bao nhiêu năm?

A. Từ 1 năm đến 3 năm.                     B. Từ 3 năm đến 5 năm.

C. Từ 2 năm đến 7 năm.                     D. Từ 2 năm đến 5 năm

4
10 tháng 3 2022

câu 6 d

câu 7a

câu 8 c

10 tháng 3 2022

6A

7A

8C