K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

Hỗn số là một phân số có giá trị lớn hơn 1. Phân số được viết dưới dạng \(a\frac{b}{c}\). Đặc biệt, phần phân số của hỗn số lúc nào cũng nhỏ hơn 1.

16 tháng 9 2016

hỗn là chỗn

11 tháng 4 2016

~_~ ~_~ ytong SGK có ma

11 tháng 4 2016

hỗn số là số tự nhiên gộp với phân số

11 tháng 4 2016

Đây, thế này là hỗn số

\(2\frac{1}{5}\)

22 tháng 7 2017

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước ,  nhưng số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a

1) số nguyên tố là số > 0 khác 1 và nó chủ chia hết cho 1 và chính nó

2) Hợp số là những số > 0, khác 1 và không phải là các số nguyên tố hay nó chia hết cho 3 số trở lên

3) Ước số là số được chia hết : VD : 4 chia hết cho 2 => 2 là ước của 4

4) Bội số là những số chia hết : VD : 4 chia hết cho 2 => 4 là bội số của 2

21 tháng 7 2015

tui nói nhưng tui ko **** ai đâu

số 2 đọc là là hai tiếng anh là hi mà hi là xin chào

8 đọc tiếng anh là ết ết là chữ h

he he hi hi

22 tháng 7 2015

số 2 tiếng anh đọc là hi nghĩa là xin chào

số 8 là ết nghĩa là chữ H

13 tháng 12 2015

số chính phương là số có số mũ là 3

số nguyên tố đôi một cùng nhau là 2 số nguyên tố đó

số nguyên tố đôi môi khác nhau là vd:1 số nguyên tố và 1 hop số

13 tháng 12 2015

Số chính phương là bình phương của một số nguyên.

Số nguyên tố đôi một cùng nhau là chúng có ước số chung lớn nhất là 1

27 tháng 5 2016

- Gọi: N0 là số hạt nhân ban đầu của mỗi đồng vị phóng xạ \(\Rightarrow\) số hạt nhân ban đầu của hỗn hợp là \(2N_0\)

N1 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 1. Ta có: \(N_1=N_02^{-\frac{t}{T_1}}\)

N2 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 2. Ta có: \(N_2=N_02^{-\frac{t}{T_2}}\)

- Phần trăm số hạt nhân còn lại của hỗn hợp: \(\frac{N_1+N_2}{2N_0}=0,5\)\(\left(2^{-\frac{t}{T_1}}+2^{-\frac{t}{T_2}}\right)\):

+ Tại t1: \(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_1}+e^{-\frac{In2}{4}t_1}\right)\)\(=0,1225\Rightarrow t_1=81,16585\)

+ Tại t2\(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_2}+e^{-\frac{In2}{4}t_2}\right)\)\(=0,25\Rightarrow t_2=40,0011\)

Tỷ số thời gian: \(\frac{t_1}{t_2}=2\)

\(\rightarrow A\)

30 tháng 6 2015

* Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực

*giống Ngọc Vĩ

26 tháng 1 2016

muốn tính S hình tam giác ta lấy đường cao nhân độ dài đáy chia cho 2 cùng đơn vị đo

nếu thấy đúng thì tich nha bạn