K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

PTHH: CuO+H2→H2O+Cu  nCuO=4880=0,6 mol. 

Bảo toàn nguyên tố: Số mol đồng kim loại thu được là: nCu=0,6 mol. \

Số gam đồng thu được là: mCu=0,6×64=38,4g 

Số mol khí Hidro cần dùng là: nH2=nCuO=0,6 mol 

Thể tích khí Hidro cần dùng là: V=0,6×22,4=13,44l

16 tháng 4 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
             0,6     0,6      0,6 
=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

15 tháng 3 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

24 tháng 4 2023

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

29 tháng 3 2022

nCuO = 48 : 80 = 0,6 (Mol) 
pthh : CuO + H2 -t--> Cu + H2O 
        0,6---->06------>0,6
=> mCu= 0,6 . 64 = 38,4 (G) 
=> VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 (L)

29 tháng 3 2022

a, \(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,6     0,6            0,6

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

10 tháng 3 2022

undefined

a) nCu=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

b) nH2=nCuO=nCu=0,2(mol)

=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) mCuO=0,2.80=16(g)

28 tháng 4 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
            0,6            0,6   0,6    0,6 
\(m_{Cu}=0,6.64=38,4g\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44L\)

17 tháng 3 2022

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

17 tháng 3 2022

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

3 tháng 5 2023

\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH :

  \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,125   0,125   0,125 

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,25        0,75    0,5 

\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)

\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

25 tháng 1 2017

nCuO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,6 mol.

Phương trình hóa học của phản ứng khử CuO:

CuO + H2 → Cu + H2O.

nCu = 0,6mol.

mCu = 0,6 .64 = 38,4g.

Theo phương trình phản ứng trên:

nH2 = 0,6 mol

VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 lít.