Muốn không xảy ra sự trượt giữa hai vật thì áp lực của vật bên trên so với vật bên dưới phải như thế nào? Giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Tại vị trí A và B cơ năng của vật là thế năng trọng trường, vì cơ năng bị tiêu hao 10% nên tại B chỉ còn 90% so với vị trí A.
Ở A và B vật chỉ có thế năng, mà biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt năng. Vậy thế năng của vật tại B bằng 90% thế năng của vật tại A.
→ Đáp án D
Ta có :
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{1400}{700}=2\)
\(\Leftrightarrow\) Ta dùng ròng rọc động để được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi.
Công thực hiện trong cả 2 trường hợp đều bằng nhau.
Dùng 1 ròng rọc đơn để giảm lực kéo còn một nửa.
Ròng rọc đơn sẽ giảm lực cần tác dụng xuống 2 lần nhưng tăng quãng đường lên hai lần.
A = F.s; do đó trong hai trường hợp dùng tay và dùng ròng rọc, công đều như nhau.
Kết luận: định luật bảo toàn về công một lần nữa được khẳng định: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bảo nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Đáp án D
Ở A và B vật chỉ có thế năng, mà biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt năng. Vậy thế năng của vật tại B bằng 90% thế năng của vật tại A.
Tóm tắt: \(m=1,5\)tấn=1500kg;\(\mu=0,03\);\(g=10m\)/s2;\(a=0,1\)m/s2
\(F_k=?\)
Bài giải:
Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát \(F_{ms}\).
Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,03\cdot1500\cdot10=450N\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k=m\cdot a+F_{ms}=1500\cdot0,1+450=600N\)
Tham khảo!
Đặc điểm của ma sát trượtPhương song song với bề mặt tiếp xúc. Chiều ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.
Khi một vật ngập một phần rồi ngập hẳn thì lực không thay đổi còn lực \(F_A\) phụ thuộc vào phần bị ngập của vật nếu vật chìm 1/4 vật thì lực đẩy Ác si mét sẽ bằng \(dv=\frac{1}{4}v\)