Câu Hỏi : Lấy 10 ví dụ và phân tích làm rõ ảnh hưởng của môi trường đến bảo quản, chế biến Nông - Lâm - Thủy Sản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Những yếu tố của môi trường ảnh hưởng tới chất lượng nông, lâm, thủy sản trong thời gian bảo quản bao gồm:
+ Độ ẩm không khí.
+ Nhiệt độ môi trường.
+ Những loại sinh vật gây hại cho nông, lâm, thủy sản.
- Muốn bảo quản tốt nông, lâm, thủy sản cần phải làm:
+ Đảm bảo độ ẩm phù hợp với từng loại sản phẩm (lúa 70% - 80%, rau 85% - 90%).
+ Giữ nhiệt độ thấp để hạn chế sự hoạt động của các vi sinh vật, các phản ứng hóa sinh.
+ Bảo quản sản phẩm trong kho tránh sự phá hoại của các sinh vật gây hại như chuột, mọt,...
Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, cất ủ lương thực, không để cho lương thực, thực phẩm bị hư, mốc.
- Bảo quản trong hệ thống silo liên hoàn hiện đại bậc nhất
- Công tác xây các kho lạnh có dung lượng lớn từ vài tấn đến vài trăm tấn, có phương tiện điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm phù hợp.
- Công tác bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực.
Đáp án: D. độ ẩm không khí
Giải thích: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là độ ẩm không khí - SGK trang 120
Hai nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản:
- Địa hình, đất trồng: ảnh hưởng đến quy mô, phương hướng sản xuất; cơ cấu, mức độ thâm canh, năng suất và sự phân bố của cây trồng.
Ví dụ: Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng và đất badan màu mỡ thích hợp trồng cây công nghiệp nhiệt đới lâu năm với quy mô lớn nhưng không phù hợp để cây lúa sinh trưởng và phát triển.
- Khoa học – công nghệ:
+ Tạo ra nhiều giống mới; tăng năng suất, chất lượng nông sản.
+ Sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, nước,...
Ví dụ: Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học và nông nghiệp, sử dụng máy móc (máy cày, máy gặt,…) giúp giải phóng sức lao động của con người, tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế.
Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học