Hình như đây là 1 bài toán lớp 7. Bạn có thể giải theo cách đặt ẩn theo những bạn đã làm ở trên nhưng hình như lớp 7 chưa có đặt ẩn thì phải.
Mình sẽ chỉ bạn phương pháp giải chi tiết theo cách lớp 7 như sau:
1) Dự đoán kết quả (tính trong đầu):
Dạng bài phân tích số, đa thức hay tính giá trị biểu thức thật ra là chứng minh đẳng thức A = B và 1 vế B đã bị giấu đi. Nếu biết cụ thể 2 vế thì chứng minh dễ hơn nhiều.
Bấm máy tính, ta có:
12 = 3.4
1122 = 33.34
111222 = 333.334
11112222 = 3333.3334
....
Có lẽ bạn đã nhận ra quy luật rồi, vậy bắt đầu chứng minh:
Ta có: 111222 = 111000 + 222 = 111.1000 + 111.2 = 111(1000 + 2) = 111(999 + 3) = 111.3(333 + 1)
=333.334 (đpcm)
Đơn giản vậy thôi nếu biết trước kết quả, đây là 1 phương pháp bổ ích bạn nên tận dụng^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo em, Nga có hai cách ứng xử sau:
+ Đưa bài cho anh trai làm hộ.
+ Nhờ anh trai hướng dẫn rồi tự mình làm lại.
+ Tự đọc tài liệu tham khảo rồi tự làm.
- Nếu là Nga, em sẽ nhờ anh trai hướng dẫn cách làm bài rồi tự mình làm lại. Bởi thời gian tìm kiếm tài liệu có thể sẽ rất lâu và em còn nhiều môn khác cần phải học. Nhờ ai trai hướng dẫn vừa dễ hiểu, vừa nhanh mà còn đảm bảo tinh thần trung thực trong học tập.
b) Để đến lớp đúng giờ, Quân cần phải rèn luyện thói quen đi ngủ sớm để có thể dậy được sớm và đến lớp đúng giờ.
c) Mai cần phải dành ra ít nhất 1 tiếng mỗi ngày để tập viết chữ cho đẹp hơn.
Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa
+ Bước 2: Đặt ẩn phụ thích hợp và đặt điều kiện cho ẩn phụ
+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số) sau đó kết hợp với điều kiện của ẩn phụ
+ Bước 4: Với mỗi giá trị ẩn phụ tìm được, tìm nghiệm tương ứng của hệ phương trình và kết hợp với điều kiện ban đầu
Đây bạn nhé!
A. Phương pháp giải
Bước 1: Đặt điều kiện của phương trình.
Bước 2: Đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ. Đưa hệ ban đầu về hệ mới.
Bước 3: Giải hệ mới tìm ẩn phụ.
Bước 4: Thay giá trị vào ẩn phụ tìm x và y.
Bước 5: Kết luận.
⇒ Nếu hệ phương trình có biểu thức chứa căn hoặc phân thức chứa x và y thì phải có điều kiện xác định của hệ.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ : Giải hệ phương trình:
Hướng dẫn:
Gọi số bài kiểm tra trc đó là x \(\Rightarrow\)tổng điểm của x bài kiểm tra lúc này là a.
Theo đề ta có: \(\frac{a+10}{x+1}=9\)(1) và \(\frac{a+7,5}{x+1}=8,5\)(2)
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế, ta có:
\(\frac{a+10}{x+1}-\frac{a+7,5}{x+1}=9-8,5\)
\(\Rightarrow\frac{2,5}{x+1}=0,5\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).0,5=2,5\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+0,5=2,5\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x=2\Rightarrow x=4\)
Vậy bạn An đã có trước đó 4 bài kt.
Nếu tính thêm bài kt vừa rồi thì An sẽ có tổng cộng 5 bài.
Nhớ k vs kb với mình nha mn.
Số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
Số cần tìm là: 99-28=71
l-i-k-e cho mình nha bạn.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99
Số cần tìm là:
99-28=71
Đáp số:71
Mình thấy học cái đó rất bổ ích, nhưng bạn nói cũng đúng thật. Mình thấy môn GDCD cần bổ sung nhiều hơn, nội dung rõ ràng và thực tế hơn. Mình nghĩ môn GDCD nên mở rộng về kiểu đề: Mỗi người cần phải viết suy nghĩ của mình về hành động ... gì đó Đây là suy nghĩ riêng của mình.
chiều rộng hình chữ nhật đó là
[105-15]:[7-1]=15[cm]
chu vi hình chữ nhật đó là
[15+15:1/7]x2=240[cm]
diện tích hình chữ nhật đó là
15x[15:1/7]=1575[cm2]
đ/s:?
Bạn Nguyễn Đắc Phúc An có thể giải thích thêm cho mình giá trị [7-1] trong lời giải của bạn được không?
Một công nhân hoàn thành công việc trong:
56 x 21 = 1176 (ngày)
Cần phải tăng thêm số công nhân nữa để hoàn thành công việc trong 14 ngày là:
1176:14-56 = 28 (công nhân)
ĐS: 28 công nhân
Goi so cong nhan can tang them la :x (nguoi )
Vi so cong nhan va thoi gian hoan thanh la 2 dai luong ti nghich nen , ta co :
14.x=56.21\(\Rightarrow\)x=\(\frac{56.21}{14}\)=84
Vay can phai tang them 84 cong nhan nua de hoan thanh cong viec do trong 14 ngay .