Bài 3:Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh thu được lưu huỳnh đioxit Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt lượng lưu huỳnh trên? (Biết oxi đo ở đktc)( S=32, O=16)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3 :
- PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi
- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 4 :
- PTHH : \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\) (2)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Từ (2) -> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a) \(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> mSO2 = 0,5.64 = 32 (g)
b) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,75}{1}\)
=> S hết, O2 dư
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> nO2(dư) = 0,75 - 0,5 = 0,25 (mol)
a) PTHH : \(S+O_2->SO_2\)
b) Ta có : \(n_S\) = \(\dfrac{m_S}{M_S}\) = 0.1 (mol)
Có : \(n_S=n_{O_2}\)
--> \(n_{O_2}\) = 0.1 (mol)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = \(n_{O_2}\) . 22.4 = 2.24 (L)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1\rightarrow0,1..0,1\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4
⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\
V_{KK}=\left(0,3.22,4\right):\dfrac{1}{5}=33,6\left(L\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,3-->0,3----->0,3
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\V_{kk}=0,3.5.22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi nC = a (mol); nS = b (mol)
12a + 32b = 12 (1)
PTHH:
C + O2 -> (t°) CO2
a ---> a ---> a
S + O2 -> (t°) SO2
b ---> b ---> b
44a + 64b = 28 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
nO2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)
nS = 9,6/32 = 0,3 mol
S + O2 ---to----> SO2
0,3__0,3__________0,3
mSO2 = 0,3 . 64 = 19,2 (g)
VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
Vkk = 6,72 . 5 = 33,6 (l)
bài tập 2
3Fe + 2O2 -\(-^{t^o}->\) Fe3O4 (1)
ADCT n= m/M
\(n_{fe_3O_4}\)= 11,6/ 232= 0,05 mol
Theo pt(1) có
\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)
-> \(n_{O2}\)= 2/1 x \(n_{fe3o4}\)
= 0,1 mol
ADCT V= n x 22,4
Vo2= 0,1 x 22,4
= 2,24 (l)
bài tập 4
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- N2O: đi ni tơ oxit
- SO3: Lưu huỳnh tri oxit
- CO: cacbon oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
NO2: Nitơ đi oxit
OXIT BA ZƠ
- HgO: thủy ngân (II) oxit
- MgO: Magie oxit
- FeO: sắt (II) oxit
- Li2O: liti oxit
-CaO: canxi oxit
- BaO: bari oxit
- Na2O: natri oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,2->0,2---->0,2
Pư trên thuộc loại pư hóa hợp do từ 2 chất là S, O2 ban đầu tạo ra 1 chất là SO2
VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)