Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: -Hức! Thông ngách sang nha ta ấy hả? Dễ nghe nói! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm. a. Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn và nêu công dụng. b. Xác định câu rút gọn trong đoạn văn và cho biết câu được rút gọn thành phần nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu rút gọn : Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên xì mọt hơi rõ dài rồi với điệu bộ khỉnh tôi mắng .
Câu đặc biệt : Hứ! thông ngách sang nha ta? Dễ nghe nhỉ chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được "
Các câu này dùng để trần thuật.
Câu | Kiểu câu |
---|---|
Chưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. | Câu trần thuật |
Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: | Câu trần thuật |
Thông ngách sang nhà ta? | Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúc |
Dễ nghe nhỉ! | Câu cảm thán |
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. | Câu cầu khiến |
Đào tổ nông thì cho chết! | Câu cảm thán |
Tôi về không một chút bận tâm | Câu trần thuật |
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. | Câu trần thuật |
Câu 1. bài văn trên có 9 câu
câu 2.
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)
Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)
- Hức! (Câu cảm)
Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)
Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)
Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)
câu 3. nhân vật tôi ( dế mèn ) có tính cách hung hăng, hống hách, ngạo mạn, ích kỉ, coi thường và chê bai người khác
Còn câu 4, 5 mình ra đáp án sau nhé
a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu. Đó là:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)
Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)
- Hức! (Câu cảm)
Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)
Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)
Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)
Đào tổ nông thì cho chết! (Câu cảm)
Tôi về, không một chút bận tâm." (Câu kể)
Các câu cầu khiến thể hiện mối quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Choắt:
- Song, anh cho phép em mới dám nói.
( Lời nói khiêm nhường, nhã nhặn)
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
( Lời nói bề trên, hách dịch)
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh…
( Lời đề nghị nhờ giúp đỡ nhã nhặn, khiêm nhường)
- Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
( Lời mắng nhiếc vô tình, hống hách)
a) DC muốn DM cho mik thông ngách sang nhà của DM
DM không những ko cho mà còn mắng mỏ DC.
b) Tính cách của Dế Choắt: Nhút nhát, ốm yếu..
Đoạn văn trên đã giúp e rút ra được một điều trong cách ứng xử trong cuộc sống đó là phải biết yêu thương, gắn bó lẫn nhau. Không nên chỉ bết nghĩ cho bản than của mik
k cho mik nha
HỌC TÔT