K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. cho hai số hữu tỉ a và b thỏa mãn: a - b = 2( a + b) = \(\frac{a}{b}\)  CM: a) a = -3b         b) tính tỉ số \(\frac{a}{b}\)              c) tìm a và b2. cho hai số hữu tỉ a và b thõa mãn a + b = ab = \(\frac{a}{b}\)  CM: a) \(\frac{a}{b}\)= a - 1          b) b = -1               c) tìm a3. tìm các số nguyên x sao cho \(\frac{1}{x}\) cũng là số nguyên4. tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm  a) x2 + 5x = A        ...
Đọc tiếp

1. cho hai số hữu tỉ a và b thỏa mãn: a - b = 2( a + b) = \(\frac{a}{b}\)

  CM: a) a = -3b         b) tính tỉ số \(\frac{a}{b}\)              c) tìm a và b

2. cho hai số hữu tỉ a và b thõa mãn a + b = ab = \(\frac{a}{b}\)

  CM: a) \(\frac{a}{b}\)= a - 1          b) b = -1               c) tìm a

3. tìm các số nguyên x sao cho \(\frac{1}{x}\) cũng là số nguyên

4. tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm

  a) x2 + 5x = A                     b) B = 3( 2x+3 ) . ( 3x - 5 )

5. cho A  = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{49.50}\)

          B = \(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{50}\)

          C = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{48}+\frac{1}{50}\)

  CM: A = B - 2C

Ai biết làm bài nào thì giúp mình nhé ( gi dễ hiểu giùm nha ).

Cám ơn.

 

0
6 tháng 3 2018

Ta có: ab2+bc2+ca2=a2c+b2a+c2bab2+bc2+ca2=a2c+b2a+c2b

⇔a3c2+b3a2+c3b2=b3c+c3a+a3b

⇔a3c2+b3a2+c3b2=b3c+c3a+a3b ( Do a2b2c2=abc=1)

⇔ a3c2+b3a2+c3b2 -b3c-c3a-a3b+a2b2c2-abc=0( Do a2b2c2=abc=1)

⇔(a2b2c2−a3c2)−(b3a2−a3b)−(c3b2−c3a)+(b3c−abc)=0

⇔(a2b2c2−a3c2)−(b3a2−a3b)−(c3b2−c3a)+(b3c−abc)=0

Tự phân tích thành nhân tử nhá: ⇔(b2−a)(c2−b)(a2−c)=0⇔(b2−a)(c2−b)(a2−c)=0

Đến đây suy ra ĐPCM

28 tháng 11 2019

Đặt \(\left(\frac{a}{b^2},\frac{b}{c^2},\frac{c}{a^2}\right)=\left(x,y,z\right)\)

\(\Rightarrow xyz=\frac{abc}{a^2b^2c^2}=\frac{1}{abc}=1\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{a^2}=\frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}\)

\(\Leftrightarrow x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Leftrightarrow x+y+z=xy+yz+xz\)

\(\Leftrightarrow\left(xy-x-y+1\right)-1+z\left(x+y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(xy-x-y+1\right)+z\left(x+y-1-xy\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)-z\left(x-1\right)\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(1-z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-b^2}{b^2}.\frac{b-c^2}{c^2}.\frac{a^2-c}{a^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b^2\right)\left(b-c^2\right)\left(c-a^2\right)=0\)

Ta có đpcm

30 tháng 1 2016

mình ko biết

10 tháng 9 2018

1 chứng minh a=-3b 

2 tính  tỉ số a/b

3 tìm a và b

6 tháng 7 2020

để chứng minh 1 trong 3 số a,b,c là lập phương của 1 số hữu tỉ ta sẽ chứng minh \(\sqrt[3]{a};\sqrt[3]{b};\sqrt[3]{c}\) có ít nhất 1 số hữu tỉ

đặt \(\hept{\begin{cases}x=\frac{a}{b^3}\\y=\frac{b}{c^3}\\z=\frac{c}{a^3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{b^3}{a}\\\frac{1}{y}=\frac{c^3}{b}\\\frac{1}{z}=\frac{a^3}{b}\end{cases}}}\)

do abc=1 => xyz=1 (1)

từ đề bài => \(x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow x+y+z=xy+yz+xz\left(xyz\ge1\right)\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(xyz+\left(x+y+z\right)-\left(xy+yz+zx\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)=0\)

vậy \( {\displaystyle \displaystyle \sum }x=1 \) chẳng hạn, => \(a=b^3\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{a}=b\)mà b là số hữu tỉ

Vậy trong 3 số \(\sqrt[3]{a};\sqrt[3]{b};\sqrt[3]{c}\)có ít nhất 1 số hữu tỉ (đpcm)