Trong truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh có phải Sơn Tinh và Thủy Tinh đều là con của Lạc Long Quân và Âu Cơ
Ko phải spam nha!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự việc khởi đầu (1)
- Sự việc phát triển ( 3)
- Sự việc cao trào ( 4- 5)
- Sự việc kết thúc (7)
b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:
- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm
- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám
- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.
- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái
- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua
- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua
- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân
- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất
c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng
- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh
- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng
- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh
Những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm:
- Vua Hùng: kén rể, đưa ra yêu cầu về sính lễ
- Mị Nương: người đẹp như hoa, tính tình hiền dịu, nết na
- Sơn Tinh: vẫy tay, nổi cồn bãi, lên núi đồi
- Thủy Tinh: cầu hôn, dâng nước đánh Sơn Tinh
a, Vai trò của các nhân vật: cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh lý giải cho hiện tượng thiên tai bão lũ diễn ra hằng năm
b, Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh:
Xưa vua Hùng muốn kén rể cho công chúa Mị Nương, trong số những người tới xin cầu hôn có Sơn Tinh, Thủy Tinh là những có tài lạ ngang nhau. Không biết chọn ai vua Hùng nói sáng sớm hôm sau ai mang sính lễ (voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao) tới trước sẽ được cưới công chúa. Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh tới trước, cưới được Mị Nương, Thủy Tinh tới sau mang lòng uất hận đem quân đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến. Cuối cùng Thủy Tinh thua trận, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.
c, Truyện có nhan đề là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì:
+ Theo cách đặt tên theo nhân vật chính của truyện dân gian
+ Truyện diễn tả mối mâu thuẫn trực tiếp giữa con người với thiên tai
+ Nếu đổi tên thành: “ Vua Hùng kén rể, Truyện Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh, Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì không bao hàm hết ý nghĩa nội dung của truyện
A. Mở bài.
- Giới thiệu về nhân vật mà em sẽ tả (tên nhân vật, nhân vật xuất hiện trong tác phẩm nào? Nhân vật có đặc điểm gì gây ấn tượng?…).
B. Thân bài.
- Miêu tả những nét khác thường về dáng của nhân vật đó? (lúc sinh ra, vóc dáng, sức mạnh,…).
- Miêu tả những hành động khác thường của nhân vật (diệt giặc, diệt yêu tinh, các hành động vướt quá sức của người thường,…).
- Nhận xét về nhân vật (đó là một người tốt hay xấu, nhân vật biểu tượng cho ước mơ gì hay cho điều gì mà con người mong muốn?).
C. Kết bài.
- Nhân vật mà em vừa miêu tả để lại trong em cảm xúc và ấn tượng gì?
- Từ nhân vật ấy, em mong ước điều gì hay rút ra được bài học gì cho bản thân.
Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh
-Ý nghĩa:
+Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai,lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
--->Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai ,lũ lụt,xây dựng bảo vệ cuộc sống của chính mình
Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai,lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
>Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai ,lũ lụt,xây dựng bảo vệ cuộc sống của chính mình
Người chiến thắng là Sơn Tinh
-Ý nghĩa:
+Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai,lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ
--->Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai ,lũ lụt,xây dựng bảo vệ cuộc sống của chính mình
Không
ủa ủa r j nữa bn