Mọi người ơi thi chuyên Toán mình phải chú ý, chú trọng và phải chia thời gian ôn ntn cho hợp lý ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái 1: Bước 1: Bạn pk xinh =)), bước 2: bạn pk có tâm hồn đẹp =))
Câu 2: Cách ôn tập: bạn có thể làm ra các ý ghi nhớ sau mỗi bài học mà bạn đã học qua
điện học thì bạn cần chú ý những phần quan trọng như mạch phức tạp,các dạng mạch đặc biệt như mạch cầu,mạch cầu khuyết,mạch đối xứng,...Và phần khó nhất là biến trở,bao gồm biến trở trong mạch phức tạp và biến trở trong mạch cầu và mạch cầu dây và cuối cùng là công suất cực đại của mạch có biến trở
cơ học thì bạn phải chú ý vận tốc trung bình,chuyển động lặp có thay đổi vận tốc theo chu kỳ,...
nhiệt học thì mình chẳng biết phải chú ý vào đâu nữa
quang học do mình không có thi nên mình không biết
chúc bạn thi tốt và nhớ thông báo kết quả cho mọi người nha!!!
bài cuối thường là những dạng bài khó nên là hạy hok để biết bài nào khó hoặc ko
-Điều chế khí oxi:\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o;MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
-Tính chất hóa học của oxi: t/d với phi kim, kim loại, hợp chất
-Phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp
-Oxit gồm: oxit axit và oxit bazơ
-Sự oxi hóa, sự cháy
-Không khí gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}O_2:21\%\\N_2:78\%\\1\%khíkhác\end{matrix}\right.\)
-Ứng dụng của oxi: Hô hấp, đốt nhiên liệu
Bổ sung:
- Điều chế oxi
+ Từ phòng thí nghiệm: bạn ấy đã nêu
+ Từ công nghiệp: điện phân nước và hóa lỏng không khí
- Tác dụng với nhiều chất
+ Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag,...)
+ Nhiều phi kim (trừ Cl2, Br2,...)
+ Nhiều hợp chất (riêng với hợp chất dạng CxHyOz hoặc CxHy thì sinh ra CO2 và H2O)
Ứng dụng thì SGK nêu rõ rồi
\(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}:5-\frac{8}{9}\)
Tới đây ai cũng nghĩ là lấy \(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}\) rồi lấy \(5-\frac{8}{9}\)
Nhưng không phải :
Các bạn phải nhân chia trước và công trừ sau :
Ta có : \(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}:5-\frac{8}{9}\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{7}.\frac{1}{5}-\frac{8}{9}\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{1.1}{7.1}-\frac{8}{9}\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{7}-\frac{8}{9}\)
\(=\frac{1}{9}\)
\(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}:5-\frac{8}{9}\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{7}-\frac{8}{9}\)
\(=1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9}\)
kiến:
- Tập hợp những chú kiến còn sống về ở chung với nhau.
- Đề nghị mọi người chú ý rèn luyện sức khoẻ không để bị loài nào bắt nạt nữa
Em tham khảo nhé !
Với lối nói ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Tục ngữ luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. Nhân cách, phẩm giá là thước đo giá trị con người. Nếu không may gặp hoàn cảnh khó khăn nghèo túng mà ta vẫn giữ được lối sống trong sạch, thanh cao, thì thật là quý giá vô cùng. Từ ngàn đời xưa việc giữ gìn nhân cách phẩm giá con người trong bất kỳ hoàn cảnh nào đã được ông cha ta nhắc nhở qua câu tục ngữ:
Đói cho sạch, rách cho thơm
Đọc câu tục ngữ ta gặp ngay hai cảnh tượng đói và rách. Nhưng đối lập với hai cảnh tượng ấy lại là tính chất sạch và thơm . Như vậy ta cần hiểu rõ các chi tiết ấy để thấm nhuần lời dạy của ông cha ta. Đói nghĩa là thiếu thốn đủ thứ, không có cuộc sống đầy đủ. Và đã nghèo đói, thiếu thốn thì khó mà lành lặn cho được. Nghĩa là phải rách. Câu tục ngữ đã đặt con người ta vào tình huống thiếu thốn đến cơ cực. Vậy mà khi nghèo đói, thiếu thốn thì ta vẫn phải giữ cho sạch sẽ, tức là quần áo dù không lành lặn, có thế rách, vá víu nhưng phải sạch sẽ không có mùi hôi bẩn thỉu. Đã có biết bao người nghèo được như thế? Trên thực tế xã hội nếu hiểu theo nghĩa thực của câu tục ngữ thì quả là hiếm. Nhưng ở đây ông cha ta đã mượn những tính chất sạch, thơm để nhằm giáo dục con người.
Trong cuộc sống nhiều khi người ta vin vào cảnh túng nghèo thiếu thốn để đổ lỗi cho việc ăn mặc rách nát hoặc bẩn thỉu của mình. Đó chỉ là cái hình thức bên ngoài nhưng còn nhân cách và phẩm giá con người thì sao? đó mới chính là cái cốt lõi mà câu tục ngữ muốn đề cập tới. Sạch và thơm không phải tự nhiên mà có được, điều này phải do chính con người tạo ra mới có. Nói một cách đúng hơn là do suy nghĩ, nhận thức của con người. Ta có thể hiểu rằng: dù sống trong bất cứ hoàn cảnh nào ta cũng phải giữ cho được sự trong sạch, thanh cao, đẹp đẽ của tâm hồn, nghĩa là dù trong mọi tình huống no hay đói, rách rưới hay sung túc, con người ta đều phải biết giữ gìn nhân cách, lòng tự trọng của mình, đừng làm những điều xấu xa, bỉ ổi, bậy bạ để tổn thương đến danh dự cá nhân, danh dự gia đình. Bản thân mỗi người phải biết tự kiềm chế, phải sáng suốt và hết sức bình tĩnh trước mọi tình huống, mọi vấn đề, đừng vì nghèo túng hay vì vụ lợi cá nhân hoặc bất cứ một lý do nào khác mà bán rẻ lương tâm, danh dự của mình. Trong thực tế văn học đã cho chúng ta thấy điều đó. Nhân vật Lão Hạc trong truyện Lão Hạc (Nam Cao) là một hình tượng tuyệt đẹp và rất đáng trân trọng. Trước cái nghèo túng trầm trọng lão thà chết trong sạch chứ không thể để cho chính cái nghèo kia biến lão thành kẻ trộm cắp. Cái chết xót xa, đau đớn của Lão Hạc đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi Lão Hạc là người nông dân nghèo nhưng có được tấm lòng và nhân cách đáng quý, thanh cao, đẹp đẽ, đáng khâm phục.
Hay nhân vật Chị Dậu trong Tắt đèn (Ngô Tất Tố), vì quá nghèo mà phải bán con, bán chó để lấy tiền nộp sưu cho chồng. Vậy mà chị thẳng thắn ném thẳng nắm bạc vào mặt tên tri phủ Tư Ân để giữ gìn vào bảo vệ lòng chung thuỷ đối với chồng.
Tất cả những tấm gương ấy đều là những nhân cách cao đẹp. Đặc biệt trong ca dao thì hình tượng con cò trong bài ca dao con cò mà đi ăn đêm là hình ảnh tiêu biểu cho người dân lao động bình thường, nghèo khó cơ cực, túng thiếu đói rách nhưng biết giữ gìn tiếng thơm cho con cháu đời sau.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con
Lời răn dạy trên của ông cha ta từ ngàn đời xưa cứ vang vọng mãi cho đến đời nay và đến cả mai sau. Lời dạy ấy quả là một bài học sâu sắc, có giá trị giáo dục về nhân cách đạo đức cho con người. Thấm nhuần giá trị câu tục ngữ trên, mỗi người chúng ta cố gắng thực hiện tốt lời dạy trên.
Trong thực trạng xã hội ngày nay, đứng trước nguy cơ chạy theo đồng tiền, thì phẩm giá con người, nhân cách con người lại càng là một vấn đề hết sức quan trọng. Mỗi chúng ta quyết tâm giữ được sạch, thơm trong hoàn cảnh xã hội hiện nay quả là điều đáng quý.
như thế nào thoải mái với bạn là được!