) Cho A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số lập nên bởi 3 chữ số 0, 1, 2 và mỗi chữ số chỉ có mặt một lần.
a) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
b) Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A. Tâp hợp tất cả các tập hợp con của A có bao nhiêu phần tử?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có:A={abc;acb;bac;bca;cab;cba}
vậy A có 6 phần tử
b) ta có:abc+acb+bac+bca+cab+cba
=(100a+100a+10a+10a+a+a)+(100b+100b+10b+10b+b+b)+(100c+100c+10c+10c+c+c)
=222a+222b+222c
=222(a+b+c)
k cho mình nha
hok tốt^^
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
+) Ta có : 7 = 7 + 0 = 0 + 7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3
=> Các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của nó bằng 7 là 70 ; 16 ; 61 ; 25 ; 52 ; 34 ; 43
Vậy A = { 16 ; 25 ; 34 ; 43 ; 52 ; 61; 70 }
+) Các số tự nhiên lập từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 là 20 ; 25 ; 50 ; 52
=> B = { 20 ; 25 ; 50 ; 52 }
Phần tử chung của cả 2 tập hợp trên là 25 và 52
1. a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}
b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}
c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}
2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}
3. Cách 1: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Cách 2: A = { x\(\in\) N | x < 10}
4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.
B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.
b. C = { 22; 24; 26}
c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}