K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

BPTT:Nhân hóa

Tác dụng:Làm sinh động hình ảnh của buổi sáng hoàng hôn  , làm mọi vật trở nên nhộn nhịp hơn

9 tháng 4 2022

Trong khổ cuối của bài thơ có 2 biện pháp tu từ:

 - BPTT : điệp ngữ ( bắt đầu)

tác dụng : nhấn mạnh sự khởi động , thực hiện làm việc của suối, chim , đất , trời ( thiên nhiên và động vật  ) làm cho câu thơ hay hơn , gợi hình hơn và làm cho chất thơ trở nên quyến rũ cảm xúc người đọc .

- BPTT : nhân hóa 

tác dụng : làm cho các động vật , thiên nhiên trở nên gần gũi hơn với con người , bạn đọc , làm cho câu thơ gợi cảm xúc hơn cho người đọc , giúp cho sự biểu đạt miêu tả phong cảnh , sự vật của tác giả trở nên đẹp đẽ hơn.

10 tháng 5 2019

Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

13 tháng 7 2021

ta có phép tu từ : điệp từ

khi lặp lại 2 lần từ lại đi

=> tác dụng : thể hiện , bộc lộ hết ra niềm từ hào cùng với thái độ ngợi ca của tác giả dành cho  những người lính lái xe Trường Sơn.

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.

 

19 tháng 1 2022

Tham khảo nha^^ 

*Khổ thơ đầu

Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn

*Khổ thơ cuối

Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ                       

19 tháng 12 2021

Em tham khảo:

1. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: 

Nhìn thấy gió là thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người chiến sĩ trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những gian nan, thiếu thốn khiến các chiến sĩ vô cùng khổ cực nhưng trong lòng vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.

2. 

So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính