Tại sao dây lữa và dây nguội gặp nhau trực tiếp lại làm nhảy ( sụp ) CB ??? Khi dây nóng và dây nguội được nối với máy bơm, đèn ; quạt thì không sao ( không nhảy CB ??? Thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các tình huống 1, 2, 4 có dòng điện đi từ dây nóng qua người đi xuống đất. Vì vậy người sẽ bị điện giật và gặp nguy hiểm.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.
1.Khi cho dòng điện chay qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút
A.các vụn sắt nhỏ.
B.các vụn giấy nhẹ.
C.thanh thủy tinh.
D.thước nhựa.
2.Có hai bóng đèn giống nhau, trên mỗi đèn có ghi 6V được mắc nối tiếp với nhau và nối với hai cực của nguồn điện. Nguồn điện sử dụng để đèn sáng bình thường là:
A.1,5V
B.3V
C.12V
D.6V
3.Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện đi qua mạch chính được tính bằng công thức:
A.I = I 2 – I 1
B.I = I 1 + I 2
C.I = I 1 x I 2
D.I = I 1 = I 2
4.Để mạ bạc cho một chiếc hộp bằng đồng thì người ta ứng dụng
Atác dụng hóa học của dòng điện.
B.tác dụng sinh lí của dòng điện.
C.tác dụng nhiệt của dòng điện.
D.tác dụng từ của dòng điện.
5.Trường hợp không thể hiện tác dụng phát sáng của dòng điện là:
A.Khi có dòng điện chạy qua thì quạt điện nóng lên.
B.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn bút thử điện phát sáng.
C.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn tín hiệu giao thông phát sáng.
D.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn LED phát sáng.
6.Sơ đồ mạch điện là
A.hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
B.ảnh chụp mạch điện thật.
C.hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D.hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
7.Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách ghi kết quả đo đúng là
A.5,8V
B.314mV
C.3,16V
D.1,52mV
8.Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện, khi đặt gần nhau từng đôi một thì thấy a hút b, b hút c, c đẩy d. Điều này chứng tỏ
A.vật b và vật d nhiễm điện tích cùng dấu.
B.vật a và vật c nhiễm điện tích cùng dấu.
C.vật a và vật c nhiễm điện tích trái dấu.
D.vật a và vật d nhiễm điện tích trái dấu.
9.Cho mạch điện kín gồm hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1A, cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 là I 1 = 0,6A. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 là
A.I 2 = 1,6A.
B.I 2 = 0,6A.
C.I 2 = 0,4A.
D.I 2 = 3A.
10.Vật cách điện là
A.một đoạn dây nhôm.
B.một đoạn dây chì.
C.một đoạn dây nhựa.
D.một đoạn dây đồng.
11.Trong bóng đèn dây tóc thì bộ phận dẫn điện là
A.dây tóc.
B.trụ thủy tinh.
C.thủy tinh đen.
D.vỏ thủy tinh.
12.Trong y học người ta ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện để
A.đo nhiệt độ.
B.chạy điện khi châm cứu.
C.đo huyết áp.
D.đo cân nặng.
13.Đơn vị đo hiệu điện thế là
A.Ampe (A).
B.Vôn (V).
C.Niutơn (N).
D.Oát (W).
nếu chì bị nóng chảy thì đèn không sáng vì chì đã nóng chảy làm ngắt mạch điện nên ko có dòng điện nào có thể đi đến đèn làm đèn sáng
Đ 1 mắc /nt Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:
R ' 1 = 50% R 1 = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2 = 50% R 2 = 0,5.645,33 = 322,67Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
R ' = R ' 1 + R ' 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω
Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A
⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2 = 0,39A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 và Đ 2 :
U ' 1 = I ' . R ' 1 = 0,39.242 = 94,38V.
U ' 2 = I ' . R ' 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.
Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W
A. Có hai cuộn dây riêng biệt một cuộn lấy điện vào, một cuộn đưa điện ra.
Vì dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp nhau nên dòng điện chạy qua cả hai có cùng cường độ. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên.