lấy ví dụ về việc làm biến đổi địa hình ở địa phương em.việc biến đổi đó có tác động như thế nào đến tự nhiên,kinh tế của địa phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em:
- Ở địa phương em, người dân làm tăng độ phì cho đất thông qua việc bón phân cho đất, cày xới cho đất tơi xốp,…
- Tuy nhiên, việc người dân xây dựng hệ thống đê ven sông ngăn lũ khiến đất trong đê không được bồi tụ phù sa hằng năm của sông => đất bị thoái hóa, bạc màu.
làm kinh tế suy giảm,nhiều người bị thất ngiệp
TK
Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trong những năm tới.
Gợi ý viết báo cáo:
- Tên báo cáo:
- Nhóm thực hiện:
- Địa điểm tham quan:
- Loại hình sản xuất ở địa phương:
- Tác động tích cực: (phát triển kinh tế cho địa phương, tăng thu nhập, tạo việc làm….)
- Tác động tiêu cực: (ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,…..)
- Một số hình ảnh minh họa.
- Đưa ra thông điệp tuyên truyền cho người dân ở địa phương về sử dụng hợp lí và bảo vệ môi trường tự nhiên thông qua hoạt động sản xuất.
=> Bài báo cáo có thể ở dạng sơ đồ, tranh ảnh, video….
Gợi ý viết báo cáo:
- Tên báo cáo:
- Nhóm thực hiện:
- Địa điểm tham quan:
- Loại hình sản xuất ở địa phương:
- Tác động tích cực: (phát triển kinh tế cho địa phương, tăng thu nhập, tạo việc làm….)
- Tác động tiêu cực: (ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,…..)
- Một số hình ảnh minh họa.
- Đưa ra thông điệp tuyên truyền cho người dân ở địa phương về sử dụng hợp lí và bảo vệ môi trường tự nhiên thông qua hoạt động sản xuất.
=> Bài báo cáo có thể ở dạng sơ đồ, tranh ảnh, video
Thông cảm bạn nha mình có gợi ý thôi
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…