K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2016

gọi a là số học sinh của trường đó  

 vì a chia 10,12,15 đều dư 8 suy ra a-8 chia hết cho 10,12,15

10=  2.5

12= 3.22 

15= 3.5

suy ra BCNN(10,12,15)= 5.3.22=60

BC(10,12,15)=B(60)=(0,60,120,180,240,300,360,420,480,540,.....)

B(60)=(8,68,128,188,248,308,368,428,488,548,.....)

vì 350<a<400 suy ra a=368 học sinh

vậy số học sinh của trường đó là 368 học sinh

1 tháng 3 2016

mua nick không có phl 5

28 tháng 2 2015

Gọi số học sinh khối 6 của trường là a

Ta có a chia 10 dư 8 => a - 8 chia hết cho 10

         a chia 12 dư 8 => a - 8 chia hết cho 12

         a chia 15 dư 8 => a - 8 chia hết cho 15

         350 < a < 400 => 350 - 8 < a - 8 < 400 - 8 => 342 < a - 8 < 392

nên a - 8 thuộc BC(10;12;15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

mà 342 < a - 8 < 392 nên a - 8 = 360

=> a = 360 + 8 = 368

Vậy số học sinh khối 6 của trường là 368 học sinh

2 tháng 3 2016

Đáp án đúng là : 368

DD
8 tháng 6 2021

Gọi số học sinh là \(n\)(học sinh), \(n\inℕ^∗\).

Do khi xếp hàng \(10,12,15\)đều dư \(3\)nên \(n-3\)chia hết cho \(10,12,15\)tương đương \(n-3\)chia hết \(BCNN\left(10,12,15\right)\)

Ta có: \(10=2.5,12=2^2.3,15=3.5\).

Do đó \(BCNN\left(10,12,15\right)=2^2.3.5=60\).

Mà số học sinh trong khoảng \(350\)đến \(400\)nên \(n-3=360\Leftrightarrow n=363\).

Vậy số học sinh của trường là \(363\)học sinh. 

16 tháng 1 2016

Gọi số học sinh khối 6 của trường là a

Theo đề bài Ta có a chia 10 dư 8 => a - 8 chia hết cho 10

                            a chia 12 dư 8 => a - 8 chia hết cho 12

                           a chia 15 dư 8 => a - 8 chia hết cho 15

Mà  350 < a < 400

=> 350 - 8 < a - 8 < 400 - 8 

=> 342 < a - 8 < 392

nên a - 8 thuộc BC(10;12;15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

mà 342 < a - 8 < 392 nên a - 8 = 360

=> a = 360 + 8 = 368

Vậy số học sinh khối 6 của trường là 368 học sinh

16 tháng 10 2021

Gọi số học sinh khối 6 là \(x\)( học sinh ) ( \(x\inℕ^∗,350\le x\le400\))

Vì khi xếp hàng 10,hàng 12, hàng 15 đều dư 3 nên \(\left(x+3\right)\)\(⋮\)\(10;12;15\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)\in BC\left(10;12;15\right)\)

Ta có :

\(10=2.5\)

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(10;12;15\right)=2^2.3.5=60\)

\(\Rightarrow\)\(BC\left(10;12;15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;.....\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

mà \(350\le x\le400\)

\(\Rightarrow\)\(x+3=360\)

\(\Rightarrow\)\(x=357\)

10 tháng 12 2016

Gọi số học sinh cần tìm là x(x thuộc N*) (học sinh) \(\left(350\le x\le400\right)\)

Vì số học sinh cần tìm khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh

\(\Rightarrow x-3\)chia hết cho 10

\(\Rightarrow x-3\)chia hết cho 12

\(\Rightarrow x-3\)chia hết cho 15

\(\Rightarrow x-3\in\)\(BC_{\left(10;12;15\right)}\)

Ta có: 10=\(2\cdot5\)

          12=\(2^2\cdot3\)

           15=\(3\cdot5\)

\(\Rightarrow BCNN_{\left(10;12;15\right)}\)=\(2^2\cdot3\cdot5=60\)

\(\Rightarrow BC_{\left(10;12;15\right)}=B_{\left(60\right)}=0;60;120;180;240;300;360;420;...\)

\(\Rightarrow\)x=3;63;123;183;243;303;363;423;...

\(350\le x\le400\)

\(\Rightarrow\)x=363

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh

9 tháng 12 2016

gọi số học sinh là a ta có a thuộc BC 10,12,15 và 350<a<400

10=2.5 : 12 = 22.3    15=3.5

BCNN của 10,12,15=22.3.5=60

BC của 10,12,15=B của 60 =0,60,120.180,240,300,360,420

suy ra a =360.vậy có 360 học sinh

13 tháng 12 2020

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( 200 ≤ x ≤ 400 )

Theo đề bài ta có : x ⋮ 12 , x ⋮ 15, x ⋮ 18 và 200 ≤ x ≤ 400

=> x ∈ BC( 12, 15, 18 ) và 200 ≤ x ≤ 400

BCNN( 12, 15, 18 ) = 180

BC( 12, 15, 18 ) = B(180) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ... }

=> x ∈ { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ... }

mà 200 ≤ x ≤ 400 => x = 360

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 360