K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tứ giác BNHM có 

\(\widehat{BNH}\) và \(\widehat{BMH}\) là hai góc đối

\(\widehat{BNH}+\widehat{BMH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BNHM là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 4 2021

cậu ơi b,c luôn được không cậu

17 tháng 9 2018

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tứ giác AEDC có:

∠(AEC) = ∠(ADC) =  90 0

Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh AC

⇒ Tứ giác AEDC là tứ giác nội tiếp

5 tháng 7 2019

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Do tứ giác AEDC là tứ giác nội tiếp nên ∠(CAB) = ∠(IDB) (cùng bù ∠(CDE) )

Mặt khác ∠(CAB) = ∠(CMB) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

⇒ ∠(CMB) = ∠(IDB)

⇒ Tứ giác CMID là tứ giác nội tiếp ( Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó)

11 tháng 3 2022

Do BM là tiếp tuyến của đường tròn nên \widehat{OBM}=90^o

Xét đường tròn (O) có AD là một dây cung. Lại có E là trung điểm AD nên theo tính chất của đường kính và dây cung, ta có OE\perp AD hay \widehat{OEM}=90^o.

Xét tứ giác OEBM có \widehat{OBM}=\widehat{OEM}=90^o, chúng lại là hai góc kề nhau nên OEBM là tứ giác nội tiếp.

                   
11 tháng 3 2022

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại MAM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. Gọi E là trung điểm đoạn AD. Chứng minh OEBM là tứ giác nội tiếp.

theo bai ta co  là trung điểm đoạn AD

a) Xét tứ giác AEDC có 

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AEC}\) và \(\widehat{ADC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AC

Do đó: AEDC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: Xét ΔHQB và ΔHPC có

góc HQB=góc HPC

góc QHB=góc PHC

=>ΔHQB đồng dạng với ΔHPC

=>HQ/HP=HB/HC

=>HQ*HC=HP*HB

c: kẻ tiếp tuyến Ax

=>góc xAC=góc ABC=góc ADE

=>Ax//ED

=>OA vuông góc DE