K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 ( 1)

          0,15                            0,15

PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 ( 2 )

            0,1                                0,15

\(m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

\(m_{Al}=27.0,1=2,7\left(g\right)\)

\(m_{hh}=9,75+2,7=12,45\left(g\right)\)

 

 

8 tháng 4 2022

nH2=3,36:22,4=0,15(mol)

có PTHH:

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

0,15                       0,15(mol)

2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

0,1                              0,15(mol)

mAl=0,1x27=2,7(g)

mZn=0,15x65=9,75(g)

ma=2,7+9,75=12,45(g)

21 tháng 4 2018

6 tháng 4 2019

Gọi số mol của Ba, Al và Mg lần lượt là x, y và z mol

Lượng khí thu được khi cho A vào nước dư ít hơn khi cho A vào xút dư nên khi cho A vào nước dư thì Ba phản ứng hết, Al phản ứng một phần. Khi cho A vào xút dư thì cả Ba và Al đều phản ứng hết.

Cho A tác dụng với nước dư có phản ứng:

Khối lượng của A là: m = 0,0375.137 + 0,175.27 + 0,1.24 = 12,2625 gam.

⇒ Chọn B

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)

 

c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

                \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{HCl}=n_{KOH}+n_{NaOH}=2.n_{H_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

9 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Vì glyxin có 1 nhóm –COOH nGlyxin = nNaOH = 0,1 mol.

VNaOH = 0,1 ÷ 1 = 0,1 lít = 100 ml Chọn B

30 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

Nhận thấy chỉ có Al tác dụng được với HCl.

+ Bảo toàn e nAl = 2 × nH2 ÷ 3 = 0,1 mol mAl = 2,7 gam

%mAl/hỗn hợp = 2 , 7 5 × 100 = 54% Chọn D

18 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

n H 2 = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15   m o l

n A l = 2 3 n H 2 = 0 , 1   m o l

→ m A l = 0 , 1 . 27 = 2 , 7   g a m

% m A l = 2 , 7 5 . 100 % = 54 %