K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

=> ^xOz + ^xOy = 180 độ( kề bù)

Mà ^xOy=80 độ

=> ^xOz + 80 độ = 180 độ

=>^xOz =180 -80

=> ^ xOz =100 độ

 

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+80^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=100^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=100^0\)

6 tháng 7 2021

xOy + tOx = 180( kề bù)

xOy + yOz = 180( kề bù) 

mà xOy = xOy. 

=> 2 góc này bằng nhau ( 2 góc cùng kề bù với góc thứ 3 thì bằng nhau).

=> 2 góc đối đỉnh.

like và tim bạn nhé

 

9 tháng 7 2021

2 góc kề bù cùng với góc thứ 3 thì = ??????batngo

4 tháng 9 2017

??????????????????

4 tháng 9 2017

??????? yêu cầu viết lại câu hỏi

13 tháng 2 2018

đây là toán chứ có phải ngữ văn đâu

14 tháng 2 2018

2 bài đó dễ như ăn bánh có jk đâu mà ko lm đk

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: xOy xOz    40 ; 80 . o o 
Vì 40 80 o o  nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Suy ra xOy yOz xOz    
Thay số, ta có: 40 80 80 40 40 . o o o o o       yOz yOz 
Ta có  40 ; 40 40 .     o o o xOy yOz xOy yOz     
Vậy xOy yOz   .
b)
Cách 1:
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và xOy yOz    (chứng minh câu a).
Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
Cách 2:
Ta có   1 1  .80 40 .
2 2

o o xOy yOz xOz     Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
c) Vì yOt kề bù với xOy  nên   180o yOt xOy  
Thay số, ta có: yOt yOt       40 180 180 40 140 . o o o o o 
Vậy  140 .o

10 tháng 5 2020

Lời giải bài 1:

https://i.imgur.com/3uG6C9y.jpg

\(\text{a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có}\)\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) \(\left(65< 130\right)\)

    \(\Rightarrow\text{ Oy nằm giữa Ox và Oz}\)

b) \(\text{Do Oy nằm giữa Ox và Oz }\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(1\right)\)

  mà \(\widehat{xOy}=65^0;\widehat{xOz}=130^0\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2)}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}=130^0-65^0=65^0\)

\(c.\)

Ta thấy \(\widehat{xOy}=65^0;\widehat{yOz}=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)

\(\text{d}.\)\(\widehat{yOm}+\widehat{xOy}=180^0\) \(\text{(kề bù)}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{180^0}-\widehat{xOy}\left(3\right)\)

\(\text{ mà }\)\(\widehat{xOy}=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^0-65^0=125^0\)

   \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\) \(\text{(kề bù)}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^0-\widehat{xOm}\)

\(\text{mà }\)\(\widehat{xOm}=80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=100^0\)

23 tháng 2 2022

`Answer:`

Ta có `hat{zOt}+\hat{yOz}=90^o`

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.Oz+\widehat{yOz}=90^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.4\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}.3=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=30^o\)

`=>\hat{xOz}=120^o` (Vì `\hat{xOz}=4\hat{yOz}`

Vậy `\hat{xOy}=\hat{yOz}+\hat{xOz}=120^o+30^o=150^o`