Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lá thiếc mỏng và thuyền gấp bằng lá thiếc có cùng trọng lượng P.
- Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
- Lá thiếc mỏng đó được gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì trọng lượng riêng của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều thể tích của lá thiếc vo tròn nên dthuyền < dnước).
tham khaor :
- Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
+ Khi vo tròn lá thiếc thả xuống nước thì trọng lực nặng hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A< P\right)\)=> Miếng thiếc chìm
+ Khi làm thành hình thuyền thì trọng lực nhẹ hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A>P\right)\)=> Nổi
TK
Lá thiếp mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng.
Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?
Giải:
- Lá thiết mỏng được vo tròn lại, thả xuống nước thì chìm, vì trọng lượng riêng của lá thiếc lúc đó lớn hơn trọng lượng riêng của nước (dthiếc > dnước)
- Lá thiếc lúc đó được gấp thành thuyền, thả xuống nước lại nổi, vì trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều lần thể tích của lá thiếc vo tròn nên dthuyền< dnước )
-Vo tròn một lá thiếc mỏng thả xuống nước thì chìm vì \(d_{thiếc}>d_{nước}\)
-Gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì \(d_{thiếc}< d_{nước}\)
Học tốt nha bạn!!!
- do la do luc day ac-si-met.
Truoc het ban fai biet khoi luong rieng cua thiet > nuoc > khong khi
khi xep thanh thuyen roi tha xuong nuoc thi the h chiem cho cua chiec thuyen duoi nuoc = the h cua la thiet + the h cua khong khi chim trong nuoc. Chinh the h khong khi duoi mat nuoc nay tao luc day nang chiec thuyen len.
- a) Áp suất ở độ sâu 36m là :
Ta có : p = h.d = 36.10300=370800N/m2
b)Áp lực tác dụng lên phần diện tích của cửa chiếu sáng là :
Ta có : F = p.S=370800.0,016=5932,8N
- Lá thép mỏng, vo tròn lại thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của lá thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
- Lá thép được gấp thành thuyền thả xuống nước thì lại nổi vì trọng lượng riêng trung bình của lá thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước ( thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều lần thể tích của lá thép vo tròn).
*Tại sao thả kim xuống nước thì chìm mà tàu lại nổi?
- Vì mặc dù tàu rất nặng nhưng do các tấm sắt tạo thành thể hơn kim có cùng trọng lực rất nhiều lần. Như vậy, thể tích của tàu ở trong nước tăng lên rất nhiều, lực đây nhờ vậy cũng tăng lên đến khi vượt qua trọng lực của tàu thì tàu sẽ nổi trên mặt nước.
bởi vì lực đẩy ac si met tác dụng lên con tàu lớn hơn trọng lượng của nó còn cây kim thì ngược lại
10 giây suy nghir ?
hông biết giải thích theo áp suất hay trọng lượng riêng là đúng)
Khi vo tròn:Áp suất tác dụng lên:F/S1
Khi gấp thành thuyền:Áp suất tác dung:F/S2
Khi gấp thành thuyền-->S2>S1-->nổi