K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bổ sung đề: \(\widehat{B}=30^0\)

a) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{B}=30^0\)(gt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

nên \(AC=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí tam giác vuông)

\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{1}{2}\cdot7=\dfrac{7}{2}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=7^2-\left(\dfrac{7}{2}\right)^2=\dfrac{147}{4}\)

hay \(AB=\dfrac{7\sqrt{3}}{2}cm\)

Vậy: AC=3,5cm; \(AB=\dfrac{7\sqrt{3}}{2}cm\)

27 tháng 3 2022
 

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Chứng minh

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

27 tháng 3 2022

b) có tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

có BC=BH+HC

=> BC=12:2=6(cm)

=> BH=6;HC=6

có tam giác AHC

=> áp dụng định lí pytago có 

=>AH2+HC2=AC2

=>82+62=AC2

=>AC2=102

=>AC=10

28 tháng 4 2016

999 - 888 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 -111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111

= 111 - 111

= 0

Đáp số: 0

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: BH=CH=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

DO đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

hay ΔHDE cân tại H

25 tháng 12 2022

bạn ơi, cho mình xem hình vẽ với

 

28 tháng 4 2016

hình tự vẽ

a)Xét tam giác AHB vuông ở H và tam giác AHC vuông ở H có:

AH:cạnh chung

AB=AC (gt)

=>tam giác AHB = tam giác AHC (ch-cgv)

=>HB = HC (cặp cạnh tương ứng)

và góc BAH = góc CAH (cặp góc tương ứng)

b)Vì góc BAH = góc CAH (cmt)

=>góc DAH = góc EAH

Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại E có:

AH:cạnh chung

góc DAH = góc EAH (cmt)

=>tam giác AHD = tam giác AHE (ch-gn)

=>AD = AE (cặp cạnh tương ứng)

và HD = HE (cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác HDE có: HD = HE (cmt)

=>tam giác HDE cân và cân ở H (DHNB tam giác cân)

28 tháng 4 2016

c)Vì HB = HC (cmt)

Mà HB + HC = BC (vì H thuộc BC)

=>HB = HC = BC/2 = 16/2 = 8 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H có: AH2+HB2 = AB2 (đ/l PyTaGo0

=>AH2 = AB2 - HB2 = 102 - 82 = 100 - 64 =36 = 62

=>AH = 6 (cm)

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

hay HC=3,2(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3\left(cm\right)\\AC=4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

\(BH=\sqrt{12^2-9.6^2}=7.2\left(cm\right)\)

18 tháng 2 2017

Xét 2 tam giác ΔAHB và ΔAHC có:
cạnh AH chung 
AHB^=AHC^=90∘ (do AH ⊥ BC)
AB=AC 
suy ra ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BH=CH và BAH^=CAH^
 

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA

c: BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

BH=6^2/10=3,6cm

HC=10-3,6=6,4cm

d: AD là phân giác

=>DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=10/7

=>DB=30/7cm