Nêu điều kiện sống của loài trâu và cầy hương. Đặc điểm sinh học của trâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tập tính của thỏ: thỏ sống bình thường thì đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, và dễ dàng nhận biết mùi của chính nó, thỏ sống thành bầy và thông thường số cái nhiều hơn đực, thông thường sự rụng trứng của thỏ cái xảy ra trong lúc phối giống, thỏ cái thường dùng các vật liệu kết hợp với lông ở bụng để làm ổ trước khi đẻ, thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ, chúng không ăn thức ăn đã dơ bẩn, đã rơi xuống đất, v..v..
- Cách nuôi:
+ Điểu kiện nhiệt độ:
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đối với thỏ. Khi nhiệt độ thấp hơn 10ºC thỏ cuộn mình để giảm diện tích chống lạnh, nhưng khi nhiệt độ từ 25 – 30ºC thì chúng sẽ nằm dài soài thân thể ra để thoát nhiệt. Tuyến mồ hôi ở thỏ thường không hoạt động. Tai được xem là bộ phận phát tán nhiệt và nhịp thở cũng được tăng cường thoát nhiệt khi nhiệt độ môi trường nóng. Nếu nhiệt độ môi trường trên 35ºC thỏ sẽ bị stress nhiệt do thân nhiệt tăng cao. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp, trời nóng quá thì thỏ thở nhanh nếu nhiệt độ lên 45ºC thì thỏ có thể chết nhanh. Thỏ rất nhạy cảm với ẩm độ thấp (40 – 50%), nhưng ẩm độ quá cao cũng không thích hợp. Ẩm độ trong không khí từ 70 – 80% là tương đối thích hợp đối với thỏ.
+ Điều kiện môi trường:
Lồng thỏ ở phải dọn sạch sẽ tránh bụi bặm, cần được vệ sinh lồng chuồng thường xuyên. Hết sức chú ý đến các loại thức ăn rau cỏ còn dư lại trong lồng làm cho bị ẩm mốc và ẩm độ cao trong lồng dễ gây bệnh đường hô hấp cho thỏ. Trường hợp muốn ghép thỏ sơ sinh vào thỏ mẹ khác để nuôi ta nên sử dụng một số chất có mùi thoa trên cả thỏ con của thỏ mẹ và thỏ con ghép vào để thỏ mẹ không phân biệt được, để sau một giờ nhốt chung mà thỏ mẹ không phân biệt được thì coi như là sự ghép thành công.
+ Điều kiện về âm thanh:
Cơ quan thính giác thỏ rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dù là rất nhẹ chúng cũng phát hiện và chúng cũng rất nhát dễ sợ hãi, do vậy trong chăn nuôi tránh tiếng động ồn ào cho thỏ. Trong đêm tối mắt vẫn nhìn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn có thể ăn uống ban đêm cũng như là ban ngày.
+ Điều kiện về thức ăn:
Manh tràng lớn gấp 5 đến 6 lần dạ dày và nhu động của ruột yếu do đó thức ăn nghèo chất xơ hoặc chứa nhiều nước (thức ăn thô xanh, củ quả) dễ phân huỷ tạo thành các chất khí làm thỏ dễ chướng bụng đầy hơi, ỉa chảy. Thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh (rau, lá, cỏ) điều này phù hợp với yêu cầu sinh lý tiêu hoá, bảo đảm thường xuyên chất chứa trong dạ dày và manh tràng tránh được cảm giác đói và gây rối loạn tiêu hoá. Lượng nước trong cơ thể thỏ chiếm khoảng 60 – 90% thể trọng, nước rất cần thiết cho quá trình trao đổi chất, phát triển thai và sản xuất sữa… Vì vậy cần phải cung cấp nước uống đầy đủ cho thỏ.
Tham khảo:
Tập tính sinh sản của mèo cáiMèo cái thường bắt đầu dậy thì từ 3 – 9 tháng. Con cái thường đến tuổi dậy thì từ 3 đến 9 tháng, mặc dù ở động vật hoang dã có thể dậy thì muộn hơn, mèo cái là hệ đa thai – nghĩa là chúng động dục nhiều lần trong 1 năm.
Nhiệt độ môi trường sống của mèo giống nên được duy trì ổn định và hạn chế thay đổi đột ngột kể cả về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. Vậy nên một chiếc nhiệt kế ẩm là rất cần thiết cho trại mèo. Bạn có thể kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm trong môi trường để có phương án tác động phù hợp.
Đặc tính của mèo liên quan đến taiMèo có tới 32 khối cơ bắp để điều khiển lỗ tai ngoài (trong khi con người chỉ có 7). Mèo có khả năng nghe nhạy hơn nhiều so với con người và ngay cả loài chó. Tai của mèo cũng có thể xoay 1 cách độc lập lên tới 180 độ và nghe âm thanh nhanh gấp 10 lần so với những chú chó săn.
refer
Đáp án:
Tập tính sinh hoc sống theo bầy đàn , hay đào bới tìm thức ăn
Điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
cách nuôi
-Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
-Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
-Lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
-Loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
-Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
-Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
-Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng.
giá trị kinh tế của chúng là
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà
Tập tính sinh học , điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn : Lợn có khả năng thích nghi tốt với mọi điều kiện khí hậu khác nhau, vì vậy địa bàn phân bố của đàn lợn rộng rãi khắp nơi. Lợn có lớp mỡ dưới da dày để chống lạnh, còn vùng nóng chúng tăng cường hô hấp để giải nhiệt. Trước đây, lợn được nuôi theo phương thức tận dụng trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ.
Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương của Lợn : Khi lợn có giá trị kinh tế, chúng là một hình thức tiết kiệm cho người dân. Nó là một hình thức dự trữ chờ khi điều kiện thị trường thuận lợi hoặc khi gia đình cần có một món tiền đột xuất. Đối với nhiều xã hội, việc dự trữ tài sản thường là quan trọng hơn giá trị của vật nuôi với tư cách là nguồn lương thực.
THAM KHẢO
-Điều kiện sống:
Sống ở nơi ấm ướt.
Có thể chặn thả hoặc chăn nuôi.
-Tập tính sinh học:
Là động vật ăn tạp, chịu đựng kham khổ tốt.
Là loài vật nuôi dễ huấn luyện
Có khả năng sản xuất cao.
Có khả năng thích nghi cao.
- Đặc điểm sinh học:
Có rất nhiều loài heo trên cả nước ta nhưng tổ chúng em chỉ
nói về đặc điểm của heo Móng Cái:
+ Đầu to, miệng nhỏ dài, tai nhỏ và nhọn, có nếp nhăn to
và ngănởmiệng.
+Cổ to và ngăn, ngực nở và sâu, lưng dài và hơi võng,
bụng hơi xệ, mông rộng và xuôi.
+ Bốn chân tương đối cao thắng, móng xoè.
*** Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn
Được bố trí trên nền đất cao ráo, không ngập úng, sạch sẽ, tiêu thoát
chất thải tốt, có đủ nước, xây theo hướng đông tây.
*** Ý nghĩa kinh tế: Khi lợn có giá trị kinh tế, chúng là một hình thức tiết kiệm cho người dân. Nó là một hình thức dự trữ chờ khi điều kiện thị trường thuận lợi hoặc khi gia đình cần có một món tiền đột xuất. Đối với nhiều xã hội, việc dự trữ tài sản thường là quan trọng hơn giá trị của vật nuôi với tư cách là nguồn lương thực.
Đáp án:
Tập tính sinh hoc sống theo bầy đàn , hay đào bới tìm thức ăn
Điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
cách nuôi
-Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
-Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
-Lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
-Loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
-Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
-Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
-Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng.
giá trị kinh tế của chúng là
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà
Nêu tập tính, điều kiện sống, cách nuôi và giá trị kinh tế của trâu
tham khảo
1. Tập tính của trâuTrâu có tập tính thích nước, thích đầm mình trong những hố bùn do chính chúng dùng sừng tạo
nên. Sở dĩ như vậy vì ở trâu, tuyến mồ hôi rất kém phát triển, số lượng ít, chỉ từ 100 đến 200 tuyến mồ
hôi/cm2 (bằng 1/10 so với bò), làm cho việc thải nhiệt gặp khó khăn.
Từ thực tế đó, trong chăn nuôi trâu, để bảo vệ sức khỏe, hạn chế cảm nóng, vào mùa hè cần
cho trâu đằm tắm. Đối với những trâu kéo xe, sau những chặng đường nhất định, cần cho trâu nghỉ ngơi và phun nước mát.
Cũng cần lưu ý là lông trâu rất thưa, thưa hơn nhiều so với bò. Chính vì vậy trâu rất sợ gió rét.
Nông dân ta đã đúc kết “trâu rét gió, bò rét mưa”. Điều đó nhắc nhở: cần che chắn chuồng nuôi, tránh gió lùa, mặc bao tải ấm cho trâu vào mùa đông; còn đối với bò thì cần tránh dính nước mưa.
Trâu chậm chạp và hiền lành hơn bò, có bước đi vững vàng và thận trọng, đôi móng rộng và
những khớp chân dẻo dai, nên dễ nuôi và thích hợp cho việc sử dụng làm sức kéo cũng như việc chămsóc, nuôi dưỡng nói chung.
Khác với ngựa, lợn, chó và người, trâu thuộc loài nhai lại. Dạ dày trâu chia làm bốn ngăn: dạ cỏ,
dạ tổ ong, dạ lá sách (ba ngăn này gọi chung là dạ dày trước) và dạ múi khế (gọi là dạ dày thực, có các tuyến tiêu hoá như các loài động vật dạ dày đơn).
Về mặt giải phẫu thì ba buồng trước của dạ dày trâu, về cơ bản cũng giống như ba buồng trước
của dạ dày bò, còn cấu trúc của dạ múi khế thì khác nhau rõ rệt về thành phần tế bào tuyến.
Nghé sơ sinh có dạ cò rất nhỏ, thậm chí còn nhỏ hơn dạ tổ ong. Cùng với quá trình tiêu hoá thức
ăn thô, dạ cỏ phát triển mạnh và khi trâu trưởng thành dung tích dạ cỏ rất lớn, khoảng 50 – 70 lít và
chiếm tới 80% dung tích của toàn bộ dạ dày. Ở trâu trưởng thành, trong các ngăn, dạ cỏ là ngăn lớn
nhất, sau đó là dạ lá sách và dạ múi khế (hai túi này có dung tích tương đương nhau) và cuối cùng dạ tổ ong là bé nhất.
Cũng như bò, dê, cừu… trâu thuộc loài nhai lại, có thể sử dụng được nhiều loại thức ăn thô xanh
và quá trình tiêu hóa tại dạ cỏ là quá trình lên men vi sinh vật. Người ta có thể ví dạ cỏ như một thùng lên men lớn với sự có mặt một số lượng rất lớn và phong phú về chủng loại các vi khuẩn, nấm và động vật nguyên sinh.
Các loai thức ăn đươc trâu thu nhận, nhai và nhào trôn với nước bọt, được nuốt xuống dạ cỏ.
Sau đó các miếng thức ăn được ợ lên, được nhai lại và được nuốt trở lại dạ cỏ. Quá trình nhai lại diễn ra với tần suất cao hơn lúc trâu được nghỉ ngơi, nhất là vào ban đêm. Nhờ quá trình này, thức ăn được nghiền nhỏ, thấm nước bọt và việc phân giải các thành phần dinh dưỡng của hệ vi sinh vật dạ cỏ được thuận lợi.
Trâu có nhiều đặc điểm rất khác bò về mặt sinh sản. Ngay cả khi được nuôi dưỡng và chăm sóc
tốt, trâu chậm thành thục tính dục hơn bò, tuổi thành thục tính dục trung bình ở trâu là 30,52 tháng. Độ
dài thời gian mang thai của trâu dài hơn của bò (ở bò trung bình 280 ngày), biến động từ 331 đến 334
ngày (phần lớn từ 300 đến 330 ngày).
Trâu sinh sản theo mùa rất rõ rệt. Trâu Việt Nam thường đẻ tập trung vào mùa thu, từ tháng 8
đến tháng 11.
Nói chung, trâu cái động dục thầm lặng, khó phát hiện. Các biểu hiện động dục như kêu rống, bỏ
ăn, nhảy lên con khác… như ở bò rất ít khi thấy xuất hiện và chỉ có ở khoảng dưới 20% số trâu cái động dục. Nguyên nhân của hiện tượng biểu hiện động dục yếu là do đặc tính sinh lý thiếu mẫn cảm của trâu quyết định. Cũng có người cho rằng, đó là do lượng estrogen tiết ra ít, không đủ ức chế các hoạt động khác của trâu.
Những đặc tính sinh sản của trâu như vậy giải thích tại sao khó phát hiện động dục, khó phối
giống cho trâu và tỷ lệ sinh sản của trâu luôn luôn thấp.
Hiện nay Hải 7 tuổi, anh Hùng 25 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi anh Hùng gấp 3 lần tuổi Hải
Tham khảo
Nuôi trâu hay chăn nuôi trâu hay còn gọi đơn giản là chăn trâu là việc thực hành chăn nuôi các giống trâu nhà phục vụ cho mục đích nông nghiệp của con người, thông thường là để lấy sức cày kéo, lấy thịt, lấy sữa và một số sản phẩm từ trâu như sừng, da, móng. Trâu thích hợp với công việc của vùng lúa nước, nuôi trâu còn chủ yếu để lấy sữa và lấy thịt. Chăn nuôi trâu là ngành phổ biến ở các nước châu Á, đặc biệt là những nước có nền nông nghiệp còn chưa quá phát triển như Việt Nam. Chăn nuôi trâu có lịch sử lâu đời, gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước. Ngày nay, chăn nuôi trâu đã xuất hiện khắp thế giới, ngay cả ở châu Âu, châu Mỹ.
Refer
Nuôi trâu hay chăn nuôi trâu hay còn gọi đơn giản là chăn trâu là việc thực hành chăn nuôi các giống trâu nhà phục vụ cho mục đích nông nghiệp của con người, thông thường là để lấy sức cày kéo, lấy thịt, lấy sữa và một số sản phẩm từ trâu như sừng, da, móng. Trâu thích hợp với công việc của vùng lúa nước, nuôi trâu còn chủ yếu để lấy sữa và lấy thịt. Chăn nuôi trâu là ngành phổ biến ở các nước châu Á, đặc biệt là những nước có nền nông nghiệp còn chưa quá phát triển như Việt Nam. Chăn nuôi trâu có lịch sử lâu đời, gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước. Ngày nay, chăn nuôi trâu đã xuất hiện khắp thế giới, ngay cả ở châu Âu, châu Mỹ.