K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

Ta có :

\(abcabc=a.10^5+b.10^4+c.10^3+a.10^2+b.10+c.1\)

\(abcabc=100100a+10010b+1001c\)

\(abcabc=1001.\left(100a+10b+1c\right)\)

Vì \(1001\)chia hết cho 7

=> 1001. ( 100a + 10 b + 1c ) chia hết cho 7

=> abcabc chia hết cho 7.

27 tháng 8 2016

Ta có: abcabc = abc . 1001

=>       abcabc = abc . 7.11.13 

Vậy abcabc chia hết cho 7

y x(5+7)=120

y x 12=120

y=10

X x [5+7] =120

X x 12=120

X =10

8 tháng 10 2017

thank bạn nhé

22 tháng 3 2016

p nguyên tố > 3

=> 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3 
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3 
Từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*) 
mà 2 và 3 đều là những số nguyên tố nên từ (*)

=> 5p+1 chia hết cho 3 
Mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2 
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6 

21 tháng 7 2016

a) Ta có: aaa = 100a+10a+a = a.(100+10+10)=a.111

Mà 111 = 37.3

=> a.111 chia hết cho 37

=> aaa chia hết cho 37

b) Ta có: 19.21.195+49+119 = 77967 (không chia hết cho 7)

Vậy biểu thức đó không chia hết cho 7

Ủng hộ tớ nha??

25 tháng 9 2017

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

15 tháng 10 2015

Abcabc  = abc.1001

Xét 1001 chia hết cho 7(bạn kí hiệu dấu nhé) =>abcabc cho  7 còn 3 thì mình giừ mãi không ra được có sai đề không bạn ? nếu muốn bạn có thể tách 1001=143.7

Ta có: \(x\cdot62+x\cdot21=1909\)

\(\Leftrightarrow x\cdot83=1909\)

hay x=23

28 tháng 8 2021

62x + 21x = 1909

<=> 83x = 1909

<=> x = \(\dfrac{1909}{83}\) = 23

12 tháng 12 2016

vì 4n+6 \(⋮\)2 nhân với số nào cũng chia hết cho 2

=>\(\forall\)n\(_{\in}\)N (5n+7) x (4n+6)\(⋮\)2

13 tháng 12 2016

n thuộc N

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}n=2k\\n=2k+1\end{array}\right.\left(k\in N\right)\)

+ n=2k

=> (5n + 7) x (4n + 6)=(5.2k+7).(4.2k+6)

=(10k+7).(8k+6)

mà 8k + 6 chia hết cho 2

=>(10k+ 7).(8k+6) chia hết cho 2

=> (5n + 7) x (4n + 6) chia hết cho 2

+ n=2k+1

=> (5n + 7) x (4n + 6)=[5.(2k+1)+7].[4.(2k+1)+6]

=(10k+5+7).(8k+4+6)

=(10k+12).(8k+10)

mà 8k+10 chia hết cho 2

=>(10k+12).(8k+10) chia hết cho 2

=> (5n + 7) x (4n + 6) chia hết cho 2

vậy....

~~~~~~~~~~~~~~~~~~

đây là cách dài dòng

bn thích làm theo thì làm

k thì lam theo cách của Bùi Bảo Châu cũng đc