Mối liên hệ giữa độ giãn của lò xo và khối lượng của vật ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo. Lò xo càng dãn ra dài hơn nếu treo thêm quả nặng vào đầu dưới lò xo.
tham khảo
Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo hay nói cách khác độ dãn của lò xo tỉ lệ với trọng lượng của các quả nặng treo vào.
REFFER
Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo hay nói cách khác độ dãn của lò xo tỉ lệ với trọng lượng của các quả nặng treo vào.
a)sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo
- Vật càng nặng thì độ giãn lò xo càng dài ra
- Độ biến dạng lò xo càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại
b)
-Δl = L-L0
⇒Δl = 12,5 - 12 = 0,5(cm)
- khi treo vật 20g ta thấy nó sẽ gấp đôi vật 10g => 0,5 . 2 = 1cm
Δl = L-L0
⇒Δl = (12 + 1) - 12= 1 cm
- độ dài của lò xo khi treo vật 20g là:
12+1=13cm
a: Độ dài tự nhiên là \(l_0=100\left(mm\right)\)
b:
TRọng lượng(N) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Chiều dài(mm) | 100 | 110 | 120 | 130 | 140 | 155 | 172 |
Độ giãn(mm) | 0 | 10 | 20 | 30 | 40 | 55 | 72 |
c: Tham khảo
d: Trọng lượng và độ co giãn của lò xo tỉ lệ thuận với nhau cho đến khi trọng lượng của vật bằng 4N. Khi trọng lượng bằng 5N thì độ giãn ko tỉ lệ thuận với trọng lượng nữa. Do đó, điểm giới hạn là (40;4)
e: Tham khảo:
f: \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{1}{0.01}=100\)(N/m)
\(F'=k\cdot\Delta l'=100\cdot0.015=1.5\left(N\right)\)
P"=F'=1,5(N)
g: \(\Delta l_2=125-100=25\left(mm\right)\)
\(P'_2=F'_2=100\cdot0.025=2.5\left(N\right)\)
giãn --> dãn
Độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật