K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

b:AB=căn 3,6*10=6(cm)

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>S HAB/S HCA=(AB/CA)^2

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15(cm)

Vậy: BC=15cm

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=6,4(cm)

4 tháng 4 2022

a.Xét tam giác HBA và tam giác ABC, có:

^AHB = ^CAB = 90 độ

^B: chung

Vậy tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC ( g.g )

b.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(BC=\sqrt{8^2+10^2}=2\sqrt{41}cm\)

Ta có: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{10}=\dfrac{8}{2\sqrt{41}}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{8.10}{2\sqrt{41}}=\dfrac{40\sqrt{41}}{41}cm\)

Ta có: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow AB^2=HB.BC\)

\(\Leftrightarrow8^2=2\sqrt{41}HB\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{32\sqrt{41}}{41}cm\)

3 tháng 4 2017

Đường trung tuyến AM đường cao AH mới đúng chứ bạn
 

3 tháng 4 2017

Bạn viết cái gì vậy ko hiểu

23 tháng 3 2022

a) xét  tam giác ABH và tam giác CBA

có góc B chung

góc AGB= góc BAC=90

=>tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA

=>\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{AH}{CA}\)

b) áp dụng định lý pytago có

AB2+AC2=BC2

Thay AB=8;AC=6

=>BC=10

Theo câu a)có:\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{AH}{CA}\)

thay số \(\dfrac{8}{10}=\dfrac{AH}{6}\)

=>AH=4,8

 

23 tháng 3 2022

undefined

hình

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA∼ΔABC(g-g)

23 tháng 4 2022

a. Có: tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc BAC = 90o

Có: AH là đường cao của tam giác ABC (gt)

=> góc AHB = góc AHC = 90o

Xet tam giác HBA và tam giác ABC, có:

góc AHB = góc BAC (=90o)

góc B chung

=> tam giác HBA ~ tam giác ABC (g.g)

23 tháng 4 2022

b. Xét tam giác ABC vuông tại A, có:

AB2 + AC2 = BC2 (định lý Py-ta-go)

3+ 42 = BC(thay số)

BC2 = 25

=> BC = 5

Vậy...

7 tháng 4 2020

b) xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc A
=>BD/AB=DC/AC ( tính chất)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , được :
BD/AB=DC/AC=BD/6=DC/8=(BD+DC)/(6+8)=BD/14=10/14=5/7
==>BD=6×5:7≈4,3
==>DC=10-4,3≈5,7

7 tháng 4 2020

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại A=> AH vuông góc vs BC

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC ( g.c.g)

b, Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có hệ thức: AC2=BC . HC => đpcm

c, có AD là tia phân giác của tam giác ABC => BD=CD=BC/2= 5cm