Cho 6g một kim loại M có hoá trị ko đổi tác dụng hoàn toàn vs oxi tạo ra 10 g õit .công thức của õit là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl=0,4mol
gọi CTHH của 2 oxit kl hóa trị II có dạng là XO và YO. x là số mol của 2 oxit kl (nXO=nYO=xmol)
PTHH XO+2HCl-->XCl2+H2O
xmol->2xmol
PTHH YO+2HCl-->YCl2+H2O
xmol->2xmol
Theo đề ta có:
(X+16)x+(Y+16)x=9,6
2x+2x=0,4
=>X+Y=64
liệt kê nguyên tử khối của Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba ta thấy chỉ có Mg và Ca thỏa mãn đk
=>CTHH của 2 oxit kl hóa trị II là MgO và CaO
cho 6g một Kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10g oxit. Kim loại R là ?
Giải thích các bước giải:
6.0 gam R + O2 → 10 gam oxit
mO2 = 10 - 6 = 4 gam → nO2 = 0,125 mol
Theo bảo toàn e: n x nR = 0.125 X 4 → n x 6R6R = 0.5 → nRnR = 0.560.56 = 1212
Biện luận n = 2,R = 24 → Mg
⇒Kim loại R là:Mg
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
\(n_M=\dfrac{6}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + nO2 --to--> 2M2On
\(\dfrac{6}{M_M}\)------------->\(\dfrac{3}{M_M}\)
=> \(\dfrac{3}{M_M}\left(2.M_M+16n\right)=10\)
=> MM = 12n (g/mol)
Xét n = 2 thỏa mãn => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
CTHH của oxit là MgO