K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022

Refer:

Tháng 6 – 1786nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, sau đó đưa quân ra Nam sông Gianh giải phóng toàn bộ Đàng Trong. - Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê. => Ý nghĩa: - Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn.

2 tháng 4 2022

Tham khảo 
Tháng 6 – 1786nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, sau đó đưa quân ra Nam sông Gianh giải phóng toàn bộ Đàng Trong. - Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê. => Ý nghĩa: - Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn.

1 tháng 4 2022

BẠN THAM KHẢO NHA

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ. 
1 tháng 4 2022

Tham Khảo

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ. 

1 tháng 4 2022

Thời gian

Sự kiện

 

 

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

 

 

 

1 tháng 4 2022

Tham khảo

           Thời gian                          Sự kiện                          
          Tháng 6-1786   Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
            21-7-1786  Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
           Giữa năm 1788  Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

 

Câu 1 Thành tích của nghĩa quân Tây Sơn:- Năm 1771 ba ae Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa - mùa thu 1773 nghĩa quân tây sơn Đk thành quy nhơn- giữa năm 1774 nghĩa quân kiểm soát Đk 1 vùng từ quảng Nam- bắc bình thuận-từ năm 1776-giữa năm 1783 nghĩa quân 4 lần đánh vào gia định+ năm 1777 bắt giết Đk chúa nguyễn chính quyền họ nguyễn bị sụp đổ -sáng ngày 19-1-1785 Nguyễn huệ dùng mưu nhử địch vào trận...
Đọc tiếp

Câu 1 Thành tích của nghĩa quân Tây Sơn:

- Năm 1771 ba ae Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa

- mùa thu 1773 nghĩa quân tây sơn Đk thành quy nhơn

- giữa năm 1774 nghĩa quân kiểm soát Đk 1 vùng từ quảng Nam- bắc bình thuận

-từ năm 1776-giữa năm 1783 nghĩa quân 4 lần đánh vào gia định

+ năm 1777 bắt giết Đk chúa nguyễn chính quyền họ nguyễn bị sụp đổ

-sáng ngày 19-1-1785 Nguyễn huệ dùng mưu nhử địch vào trận đại. Kết quả nghĩa quân đánh tan 5 vạn quân Xiêm

- hè năm 1786 nguyễn huệ tiến quân ra phú xuân và hạ Đk thành ( tháng 6-1786 quân trinh bị tiêu diệt nguyễn huệ tiến quân ra Nam sông ranh giải phóng toàn bộ đất đàng trong và tiến quân ra đàng ngoài)

-tháng 7-1786 chúa trịnh bị bắt cơ đồ học trịnh bị sụp đổ sau 200 năm tồn tại

- năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc diệt Nhậm và thu phục bắc hà

-tháng 12 - 1788 Nguyễn Huệ Lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là quang trung lập tức tiến quân ra bắc

-năm 1789 quang trung đại phá 29 vạn quân thanh.

0
20 tháng 5 2016

Tháng 6 năm 1786, được sự giúp đỡ của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn nhanh chóng hạ thành Phú Xuân tiến ra Nam sông Gianh giải phóng toàn bộ Đàng Trong.

20 tháng 5 2016

Nguyễn Hữu Chỉnh

20 tháng 8 2018

Đáp án C

25 tháng 6 2021

\ phải là D

Câu 1. Nêu ý nghĩa  tục dãy mã của người Phú Yên? Câu 2. Nêu  ý nghĩa của tục cúng đầu năm mới? Mâm cỗ cúng ngày Tết của người Phú Yên thường có những món ăn nào?Câu 3. Nội dung văn bản “ Ngày xuân êm đềm” của Võ Hồng. Ý nghĩa hoa vạn thọ trong ngày Tết.Câu 4.  Kể tên các  phong tục, lễ hội thường diễn ra trong dịp Tết cổ truyền ở Phú Yên. Nêu ý nghĩa của một trong số các phong tục, lễ hội đó.Câu 5. Em đã...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu ý nghĩa  tục dãy mã của người Phú Yên?

 Câu 2. Nêu  ý nghĩa của tục cúng đầu năm mới? Mâm cỗ cúng ngày Tết của người Phú Yên thường có những món ăn nào?

Câu 3. Nội dung văn bản “ Ngày xuân êm đềm” của Võ Hồng.

 Ý nghĩa hoa vạn thọ trong ngày Tết.

Câu 4.  Kể tên các  phong tục, lễ hội thường diễn ra trong dịp Tết cổ truyền ở Phú Yên. Nêu ý nghĩa của một trong số các phong tục, lễ hội đó.

Câu 5. Em đã từng tham gia lễ hội hoặc trò chơi dân gian nào trong dịp Tết chưa? Hãy viết lại cảm xúc của em về trải nghiệm đó.

Câu 6.  Viết đoạn văn ngắn  nói về những suy nghĩ, cảm xúc, ước mơ của em mỗi khi Tết đến.

        

 MÌNH XIN CÁC BẠN ĐÓ, CÁC BẠN GIÚP GIÙM MÌNH VỚI,GẤP LẮM ỒI,MAI MÌNH THI...

       gianroi

_()__()_
0
15 tháng 3 2021

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng của chị em Trưng Trắc - Trưng Nhị.

 
15 tháng 3 2021

Hai Bà Trưng

 

* Các chiến công :

+ Lật đỡ chính quyền họ Nguyễn 

+ Chống quân xâm lược Xiêm 

+ Tiêu diệt họ Trịnh 

+ Tây Sơn đánh tan quân Thanh 

* Quân Tây Sơn thu được nhiều chiến công như vậy vì có tướng tài là Quang Trung, nhân dân đồng lòng giúp nghĩa quân và nghĩa quân luôn có ý chí đánh tan quân xâm lược 

*Ý nghĩa: Xóa bở ranh giới của cả nước, giữ vững chủ quyền dân tộc 

15 tháng 4 2021

- Lực lượng vũ trang của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ trong khởi nghĩa Tây Sơn (1771 - 1789) và sau đó là của nhà nước phong kiến Việt Nam Triều đại Tây Sơn.

Lực lượng ban đầu khoảng 3.000 người thuộc nhiều dân tộc (Việt, Chăm Khơme, Hoa...) và nhiều tầng lớp xã hội (nông dân, thợ thủ công, quan lại cấp thấp...), được nhân dân ủng hộ và phát triển nhanh trong chiến đấu. Đến năm 1773 đã có tới 26.000 người, hàng trăm chiến thuyên, voi chiến, làm chủ một vùng rộng lớn từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận.

Từ năm 1775, đại bộ phận Quân đội Tây Sơn đặt dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ, được xây dựng theo hướng thủy bộ hóa, có tổ chức chặt chẽ, phù hợp với yêu cầu tác chiến tiến công, gồm quân thủy và quân bộ. Quân thủy là quân tác chiến thực sự và có sự phân chia theo chức năng, thành 4 loại lực lượng: tác chiến trên biển (gồm các thuyền đại hiệu mang nhiều đại bác, chở nhiều quân), tác chiến sông - biển (gồm các thuyền vừa, gắn đại bác), tuần tiễu (trang bị các du thuyền) chuyên tuần phòng, đánh cắt giao thông đường thủy, tiên phong (thuyên buồm nhẹ) chuyên đi đầu trong thủy chiến.

Quân bộ gồm: bộ binh, tượng binh, kỵ binh và pháo binh; được tổ chức theo nguyên tắc “ngũ ngũ chế” thành đội (60 - 100 người), cơ (gồm 5 đội, 300 - 500 người), đạo (gồm 5 cơ và một số đội, 1.500 - 2.000 người). Doanh và đạo là đơn vị hỗn hợp (có các thành phần gồm bộ binh, pháo binh, tựa binh và kỵ binh), có khả năng cơ động cao, hỏa lực mạnh và sức đột kích lớn. Ngoài vũ khí lạnh, quân đội Tây Sơn được trang bị nhiều hỏa khí như: đại bác, súng hỏa mai, hỏa cần, hỏa hổ... Quân đội Tây Sơn dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ luôn luôn chiến thắng, đã đánh tan tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn và quân xâm lược nước ngoài.