Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
1. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ
2. Những người lề mề ấy, khi ra sân bay, lên tàu hoả, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn lại có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo, việc chung có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến chậm lần khác, bệnh lề mề không sửa được
3. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức
4. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi
5. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi
Nhờ mọi người giúp em bài này ạ, em cảm ơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu rút gọn 1 của doạn văn trên là : Quen rồi
Tác dụng :
+ rút gọn chủ ngữ
+ giúp bộc lộc cảm xúc
câu rút gọn 2 của đoạn văn trên là : ngày nào ít : ba lầm
tác dụng :
+ rút gọn chủ ngữ , vị ngữ
+ tráng lặp lại từ và nội dung của câu trước
+ nhấn mạnh rằng việc phá bom đã rất quen thuộc với nhân vật trong đoạn văn trên
a. Phép liên kết: phép nối "Còn đằng kia".
b. Thành phần biệt lập tình thái "dường như".
Từ "nó" liên kết với câu trước đó "Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ."
Từ " còn " dùng phép liên kết để nói đến vật tiếp theo cần nói đến , một vật khác biệt không liên quan đến câu đầu
Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là " phép nối "
phần in đậm có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước nó.
đó là phép liên kết :
phép thế ( nó ) và phép nối ( còn )
- Các từ ngữ: Nó, Còn có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước.
- Xác định đúng: Nó: phép thế.
Còn: phép nối