Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *
A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh
B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh
C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *
tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc
tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc
tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân
Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *
Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
A. Lặp từ ngữ (nhìn)
B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)
giúp với ... help
Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *
A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh
B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh
C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *
tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc
tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc
tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân
Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *
Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.
Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
A. Lặp từ ngữ (nhìn)
B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)