K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn mà bạn lại định phá đi niềm vui của bé .

Kết quả hình ảnh cho anime cute girl

Kỉ niệm mùa hèTôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng, dốc - chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều, khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió.Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều...
Đọc tiếp

Kỉ niệm mùa hè

Tôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng, dốc - chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều, khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió.
Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,... trông mạnh mẽ chao liệng trên cao tựa như chạm vào mây.
Chiều nay cũng vậy, tôi tha thẩn xem bọn con trai trèo lên bãi đất dốc lấy đà chạy xuống dong diều lên cao, tay chúng giật dây mới điệu nghệ làm sao. Bỗng "bụp", mắt tôi tối sẫm. Tôi giật mình vì cái diều hình mặt trăng khuyết của một em nhỏ va vào mặt. Cậu bé lắp bắp vẻ hối hận:
- Em... xin lỗi. Chị... chị có sao không?
Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào, tôi gắt:
- Mắt mũi nhìn đi đâu mà để diều va vào mặt người ta. Diều này...! Diều này...!- Vừa gắt, tôi vừa giằng mạnh cái diều hình mặt trăng của nó, định xé, khiến thằng bé bật khóc.
Bỗng tôi có nghe tiếng con gái:
- Này, bạn!
Thì ra là một "đứa" con gái trạc tuổi tôi. Tôi lạnh lùng:
- Gì?
- Em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn sao bạn định phá đi niềm vui của nó thế.
Nhìn ánh mắt bạn, tôi bối rối cúi đầu. Tôi liền trả lại cho thằng bé cái diều, rồi lặng lẽ bỏ đi. Nhưng tôi vẫn nghe tiếng bạn ấy nói với thằng bé:
- Thôi nín đi, nhà em ở đâu để chị dẫn em về.
Tôi ân hận nghĩ:
- Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa.

I. Đọc bài và trả lời câu hỏi

A, Theo em, bạn nhỏ đã học được bài học gì?

A: Phá đi niềm vui người khác lại là niềm vui cho chính mình

B:Biết lỗi nhưng cố tình tìm lí do dể bào chữa.

C: Niềm vui của người khác là niềm vui của chính mình. Không nên phá hoại niềm vui người khác và nên sửa chữa.

19
29 tháng 9 2017

Đáp án đúng là: C

Niềm vui của người khác cũng có thể là niềm vui của mình

Không nên phá hoại và làm tổn thương niềm vui của người khác

28 tháng 9 2017

câu c là đáp án chính xác

11 tháng 4 2022

tham khảo

a. Cánh đồng như một tấm thảm nhung xanh mướt và Nó chỉ muốn ngắm mãi mà không chán mắt.
b. Con bé nhìn ra cửa sổ thấy Giữa bao nhiêu người, mẹ nó đang cố giơ tay vẫy nó.

11 tháng 4 2022

cảm ơn bn nhiều nha

 

Viết số thập phân có 0 đơn vị và 4 phần nghìn : A. 0,4 B. 0,04 C. 4,0 D. 0,004 Câu 2: Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ … sao cho 0,02 > …… > 0,01 là: A. 0,021 B. 0,011 C. 0,022 D. 0,023 Câu 3: 6 tấn 8 kg = … tấn. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 6,08 B. 6,8 C. 6,008 D. 68 Câu 4: Số thập phân 56,897 có phần thập phân là : A. Tám trăm chín mươi bảy B. 8 trăm 9 chục 7 đơn vị C. 8 phần mười...
Đọc tiếp

Viết số thập phân có 0 đơn vị và 4 phần nghìn : A. 0,4 B. 0,04 C. 4,0 D. 0,004 Câu 2: Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ … sao cho 0,02 > …… > 0,01 là: A. 0,021 B. 0,011 C. 0,022 D. 0,023 Câu 3: 6 tấn 8 kg = … tấn. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 6,08 B. 6,8 C. 6,008 D. 68 Câu 4: Số thập phân 56,897 có phần thập phân là : A. Tám trăm chín mươi bảy B. 8 trăm 9 chục 7 đơn vị C. 8 phần mười , chín phần trăm , 7 phần nghìn D. 8 phần nghìn 9 phần trăm ,7 phần mười. Câu 5: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 732 m = … km … m là: A. 0 km 732m B. 0km 2m C. 7 km 32m D. 7km 2m Câu 6: Hỗn số được viết dưới dạng số thập phân là : A. 4,25 B. 4,025 C. 42,5 D. 42,05 Phần 2: Tự luận Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 1m = … dam 1m = … hm 1m = …km b) 1 g = … kg 1kg = … tấn. Bài 2: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân: 3km 675m =………… km 8709m =……………………. km 303m = …… km 185cm =……………………….m. Bài 3: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân : 5 tấn 762kg = …. tấn ; 3 tấn 65kg = …… tấn ; 1985kg =….. tấn ; 89kg = …. tấn ; 4955g =…. kg ; 285g = ……kg. MÔN TIẾNG VIỆT I – Bài tập về đọc hiểu Kỉ niệm mùa hè Tôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng,dốc – chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều,khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại, đủ màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió. Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,… trông mạnh mẽ chao liệng trên cao tựa như chạm vào mây. Chiều nay cũng vậy, tôi tha thẩn xem bọn con trai trèo lên bãi đất dốc lấy đà chạy xuống dong diều lên cao, tay chúng giật dây mới điệu nghệ làm sao. Bỗng “bụp”, mắt tôi tối sẫm. Tôi giật mình vì cái diều hình mặt trăng khuyết của một em nhỏ va vào mặt. Cậu bé lắp bắp vẻ hối hận: - Em…xin lỗi. Chị…chị có sao không? Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào, toi gắt: - Mắt mũi nhìn đi đâu mà để diều va vào mặt người ta. Diều này…! Diều này…! – Vừa gắt, tôi vừa giằng mạnh chiếc diều hình mặt trăng của nó, định xé, khiến thằng bé bật khóc Bỗng tôi nghe có tiếng con gái: - Này, bạn! Thì ra là một “đứa” con gái trạc tuổi tôi. Tôi lạnh lùng: - Gì? - Em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn mà sao bạn định phá đi niềm vui của nó thế. Nhìn ánh mắt bạn, tôi bối rối cúi đầu. Tôi liền trả lại cho thằng bé cái diều, rồi lặng lẽ bỏ đi. Nhưng tôi vẫn nghe tiếng bạn ấy nói với thằng bé: - Thôi nín đi, nhà em ở đâu để chị dẫn em về Tôi ân hận nghĩ: - Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa. (Theo Nguyễn Thị Liên) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng Câu 1 : Cô bé trong truyện say mê với điều gì? a- Dán diều b- Thả diều c- Ngắm diều d- Nghe sáo diều Câu 2 : Chuyện gì xảy ra với cô bé khi cô đang xem dong diều? a- Bị cái diều của một em nhỏ va vào mặt b- Bị cái diều của một em nhỏ sà vào người c- Bị dây diều của một em nhỏ quấn vào người d- Bị dây diều của một em nhỏ vướng vào mặt Câu 3 : Cô bé đã cư xử như thế nào với em nhỏ chơi diều? a- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và xé tan b- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và định xé c- Giằng mạnh chiếc diều và đánh cậu bé khóc d- Giằng mạnh chiếc diều và mắng mỏ cậu bé Câu 4 : Nghe bạn gái góp ý, thái độ của cô bé thế nào? a- Xấu hổ thẹn thùng, xin lỗi về việc đã làm, dẫn em nhỏ về b- Bối rối ngượng ngùng, trả diều và dẫn em nhỏ về đến nhà c- Xấu hổ cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, xin lỗi về việc đã làm d- Bối rối cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, ân hận về việc đã làm Câu 5 : Câu chuyện nói lên được điều gì có ý nghĩa? a- Cần có tấm lòng dũng cảm, sẵn sàng nhận lỗi trước người khác b- Cần có tấm lòng vị tha, luôn yêu thương và giúp đỡ người khác c- Cần có tấm lòng độ lượng, sẵn sàng cảm thông với người khác d- Cần có tấm lòng say mê, hào hứng xem các em nhỏ chơi diều II – Bài tập về Luyện từ và câu, Tập làm văn Câu 1 : Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau: Điều ước Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi: - Nếu cho con một điều ước, com sẽ ước gì (1) … Tít: - Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) … Cô: - Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)… Tí: - Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)… Tèo bổ sung: - Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)… Cô: - Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)… - Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)… (Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga) Câu 3 : Với mỗi nội dung dưới đây, em hãy đặt một câu và dùng dấu cho thích hợp (nhớ ghi kiểu câu vào chỗ trống trong ngoặc) a) Hỏi xem gia đình bạn có mấy người (Kiểu câu………….) -………………………………………………………………………. b) Kể cho bạn biết gia đình em có mấy người (Kiểu câu…………) -………………………………………………………………………. c) Nhờ bố (hoặc mẹ, anh, chị) kê lại chiếc bàn học của em ở nhà.(Kiểu câu …….) -………………………………………………………………………. d) Bộc lộ sự thán phục giọng hát hay của người bạn gái (Kiểu câu ………) -………………………………………………………………………. e) Thể hiện sự sung sướng, thích thú khi được ngắm một cảnh đẹp (Kiểu câu ……….) -………………………………………………………………………. Câu 4 : Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

0
27 tháng 3 2019

Trả lời:

a) Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

- Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ

b) Thu là bạn thân nhất của em.

- Em là bạn thân nhất của Thu. 

- Bạn thân nhất của Thu là em.

- Bạn thân nhất của em là Thu.

22 tháng 5 2022

a, có phải đây là con trai của bác ?

b, con trai của bác có phải đây ?

22 tháng 5 2022

a, có phải đây là con trai của bác ?

b, con trai của bác có phải là đây ?

;-;

17 tháng 2 2022

Than khảo: Vì nền hòa bình hiện nay được đánh đổi bằng sương máu của dân tộc nên mọi người rất tự hòa và trân trọng nó nhé

27 tháng 4 2022

 Chất

17 tháng 8 2017

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây...
Đọc tiếp
Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác. b) Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ? (1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kĩ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao. (2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức. (3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. (4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. c) Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa? d) Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?
2
13 tháng 10 2019

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.

- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :

- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ :

"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

13 tháng 4 2022

:VVV