Kể tên các hình thức di chuyển và cơ quan di chuyển của lớp thú
- đi,chạy
- bơi
- bay
tất cả đều nêu ví dụ
giúp mik giải nha. Tam giác mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đi/chạy : đà điểu, chó sói, sư tử, báo, ngựa,...
Bơi : vịt, ngỗng, thiên nga,....
Bay : chim, đại bàng, gõ kiến,....
TK
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
Bay VD : chim bồ câu, chim yến, chim đại bàng,...
- Chạy VD: chim đà điểu,...
- Bơi VD: chim cánh cụt,...
Tham khảo
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)... - Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: gà lôi (đi, bay), chim cánh cụt (bơi, đi).. - Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
- Trong quá trình phát triển của giới động vật, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (đi, bơi, chạy, nhảy, bò,bay, trườn,…) thích nghi với nhiều kiểu môi trường sống (trên cạn, trong đát, trên không, dưới nước).
- Ở từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nằm, leo trèo, vây bơi giúp cá di chuyển trong nước, chân khỏe giúp động vật chạy nhanh).
- Sự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển giúp động vật di chuyển và cư trú ở nhiều nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sản, phát triển và hình thành loài mới.
tham khảo
Sự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển giúp động vật di chuyển và cư trú ở nhiều nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sản, phát triển và hình thành loài mới. - VD: bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nằm, leo trèo; vây bơi giúp cá di chuyển trong nước; chân khỏe giúp động vật chạy nhanh.
tham khảo
Sự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển giúp động vật di chuyển và cư trú ở nhiều nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sản, phát triển và hình thành loài mới. - VD: bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nằm, leo trèo; vây bơi giúp cá di chuyển trong nước; chân khỏe giúp động vật chạy nhanh.
Nêu đặc điểm của nhóm chim Nhóm chim bay:
Đời sống: Nhóm chim bay gồm hầu hết những loại chim hiện nay. Chúng có những mức độ bay khác nhau. Chúng thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (VD:vịt trời, móng két, le, thiên nga,...),ăn thịt (VD:đại bàng, diều hâu, cắt,..)
Đặc điểm cấu tạo: Cánh phát triển, chân có 4 ngón
Đại diện: Chim bồ câu, chim én,...
Nhóm chim chạy:
Hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cấu tạo:Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng: Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương
Đại diện: Đà điểu Phi, Mĩ, Úc bay, chim chạy
ấy 5 ví dụ về loài chim có tập tính di cư?
-vịt trời
-chim én
-cò
-ngỗng trời
-còn 1 loài thì bn tự tìm nhé
1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *
Ban ngày
Sáng sớm
Chập tối.
Cả ngày lẫn đêm.
2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *
1,2,3,4,5,6.
1,2,3,4.
1,2,3,4,5.
1,2,4.
3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *
Cuticun.
Kitin.
Đá vôi
Kitin có ngấm thêm canxi.
4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm sông; 2. Cua đồng; 3. Cua biển; 4. Nhện nhà; 5. Rận nước; 6. Con sun; 7. Con tôm hùm; 8. Chân kiếm tự do; 9. Bọ cạp; 10. Ghẹ. *
a.6
b.7
c.8
d.9
5.Loài giáp xác nào có lợi? *
Cua nhện.
Con sun.
Chân kiếm kí sinh.
Mọt ẩm
6.Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ? *
Tôm ở nhờ
Tôm hùm
Cua đồng
Chân kiếm kí sinh
7.Bộ phận nào sau đây không thuộc phần đầu - ngực của nhện? *
Đôi kìm
Đôi chân xúc giác
4 đôi chân bò
Núm tuyến tơ
8.(1) Chăng tơ phóng xạ; (2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi; (3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung); (4) Chăng các tơ vòng.
1-2-3-4
3-1-4-2
3-4-1-2
1-3-4-2
9.Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp.
Nhện.
Mọt ẩm
Ve bò
10.Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác: 1. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 3. Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian .Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí. *
(3) → (2) → (1) → (4).
(2) → (4) → (1) → (3).
(3) → (1) → (4) → (2).
(2) → (4) → (3) → (1).
Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
BẠN THAM KHẢO NHA
Hih thức di chuyển : bn tự nêu r còn hỏi nx -.-
Cơ quan di chuyển :
- Đi, chạy : Chủ yếu bằng chân
- Bơi : Chủ yếu = chân có màng bơi, 1 số loài dùng chi trước làm mái chèo
- Bay : Chủ yếu bằng cánh có lông vũ