Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; Xét tứ giác AEMF có
góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ
=>AEMF là hình chữ nhật
b: Xét ΔBAC có
M là trung điểm của BC
ME//AC
=>E là trung điểm của AB
Xét tứ giác AMBN có
E là trung điẻm chung của AB và MN
MA=MB
=>AMBN là hình thoi
c: Để AMBN là hình vuông thì góc AMB=90 độ
=>góc B=45 độ
d: AM=5cm
=>AN=5cm
MN=AC=căn 10^2-8^2=6cm
\(P=\dfrac{5+5+6}{2}=8\left(cm\right)\)
\(S=\sqrt{8\cdot\left(8-5\right)\left(8-5\right)\cdot\left(8-6\right)}=\sqrt{8\cdot2\cdot3\cdot3}=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)
A) ta có:
AD//BC (ABCD là hình bình hành)
=>góc DAB= góc CBE(2 góc so le trong)
và góc ADB=góc DBC (2 góc so le trong)
mà góc DBC= góc BCE ( BD//CE)
nên góc ADB= góc BCE
Xét tam giác ABD và tam giác BEC
góc DAB= góc CBE(chứng minh trên)
góc ADB= góc BCE(chứng minh trên)
AD=BC(ABCD là hình bình hành)
suy ra: tam giác ABD = tam giác BEC(g-c-g)
suy ra: BD=CE(2 cạnh tương ứng)
mà BD//CE(giả thiết)
nên BECD là hình bình hành
a: Xét tứ giác BECD có
BE//CD
BD//CE
Do đó: BECD là hình bình hành
a: Xét tứ giác AFBD có
\(\widehat{FAD}=\widehat{FBD}=\widehat{ADB}=90^0\)
Do đó: AFBD là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác AFBD có
\(\widehat{FAD}=\widehat{FBD}=\widehat{ADB}=90^0\)
Do đó: AFBD là hình chữ nhật
a: Ta có: ABCD là hình chữ nhật
nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau
hay O là trung điểm chung của AC và BD, AC=BD
Xét ΔAOB có IF//OB
nên \(\dfrac{IF}{OB}=\dfrac{AI}{AO}\left(1\right)\)
Xét ΔAOD có IE//OD
nên \(\dfrac{IE}{OD}=\dfrac{AI}{AO}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{IF}{OB}=\dfrac{IE}{OD}\)
hay IF=IE
em chưa được học kiến thức này, không biết bài này còn cách chứng minh nào khác không ạ?
a: Xét tứ giác AENF có
góc AEN=góc AFN=góc FAE=90 độ
nên AENF là hình chữ nhật
b: Xét ΔBAC có
N là trung điểm của BC
NF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
=>NE//FC và NE=FC
=>NEFC là hình bình hành
a) Xét ΔABE và ΔDBE có
BA=BD(gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔDBE(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{BDE}=90^0\)
Vậy: \(\widehat{BDE}=90^0\)
b) Ta có: ΔBAE=ΔBDE(cmt)
nên EA=ED(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có
EA=ED(cmt)
\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAEF=ΔDEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
c) Ta có: ΔAEF=ΔDEC(cmt)
nên EF=EC(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔEFC có EF=EC(cmt)
nên ΔEFC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)
Thực chất FA là viết tắt của từ trong tiếng Anh là Forever Alone. Trong đó, Forever có nghĩa là mãi mãi và Alone nghĩa là cô đơn. Nếu hiểu theo cách này thì Forever Alone nghĩa là "cô đơn mãi mãi".
FA là ế