Câu 14: Việc sử dụng điện quá mức cần thiết có thể gây tác động:
A. Cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên B. Tăng lượng khí các-bo-nic trong không khí
C. Gây ô nhiễm môi trường D. Cả A,B,C đều đúng
Help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khai thác tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tăng trưởng kinh tế, đôi khi có nội hàm tiêu cực là đi kèm với suy thoái môi trường. Nó bắt đầu xuất hiện trên quy mô công nghiệp vào thế kỷ 19 khi việc khai thác và chế biến nguyên liệu thô (như khai thác mỏ, năng lượng hơi nước và máy móc) phát triển hơn nhiều so với những lĩnh vực tiền công nghiệp. Trong thế kỷ 20, mức tiêu thụ năng lượng tăng nhanh chóng. Ngày nay, khoảng 80% năng lượng tiêu thụ trên thế giới được duy trì bằng việc khai thác nhiên liệu hóa thạch, bao gồm dầu, than và khí đốt.
Một nguồn tài nguyên không tái tạo khác được con người khai thác là các khoáng chất dưới lòng đất như kim loại quý, được sử dụng chủ yếu trong sản xuất hàng công nghiệp. Nông nghiệp thâm canh là một ví dụ về phương thức sản xuất cản trở nhiều mặt của môi trường tự nhiên, ví dụ như sự suy thoái rừng trong hệ sinh thái trên cạn và ô nhiễm nước trong hệ sinh thái dưới nước. Khi dân số thế giới tăng lên và tăng trưởng kinh tế xảy ra, việc cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên do khai thác nguyên liệu thô không bền vững trở thành mối quan tâm ngày càng tăng.
Để bảo vệ tài nguyên, chúng ta cần thực hiện các biện pháp : (1) (2) (3)
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nướC.
- Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài nguyên không tái sinh.
- Trồng cây bảo vệ rừng
Đáp án C
Đáp án D
Nội dung 1 đúng. Gió là tài nguyên vĩnh cữu nên sử dụng gió để sản xuất điện góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Nội dung 2 sai. Nước là tài nguyên có hạn, sử dụng tối đa nguồn nước sẽ làm cạn kiệt nguồn nước sạch.
Nội dung 3, 4 đúng.
Nội dung 5 sai. Đây là những tài nguyên không tái sinh, cần sử dụng có kế hoạch hợp lí.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Chọn C.
Các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên: (1), (3), (4)
D
D