Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người chủ trang trại phải nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng
- Đặt được câu theo yêu cầu: 1,0 điểm
- Đặt được câu theo yêu cầu nhưng dùng từ chưa chính xác: 0,5 điểm
- Không đặt được câu: 0 điểm
Gợi ý: Bác hãy sang giúp tôi lấp cái giếng.
2. Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Chú lừa // lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
3. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan,dũng cảm (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn:
- Chắc hẳn: phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp.
- Thật thảm thiết : khẳng định tính chân thực của sự việc.
a, Nội dung của đoạn văn trên: sự già yếu, vô dụng của con lừa bị ông chủ bỏ rơi nhưng sau đó lừa đã biết vươn lên hoàn cảnh và số phận khắc nghiệt để vực dậy trong cuộc sống.
b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống dù trong hoàn cảnh khó khăn và nguy hiểm, cần phải biết vươn lên và vượt qua, đừng bao giờ đầu hàng để tiến tới thành công.
Em có thể đặt câu như sau:
a) Với bạn: - Phương thông cảm cho mình mượn cái bút với!
- Phương ơi, bút của mình bị hỏng, cậu cho mình mượn cái bút kia đi!
b) Với bố của bạn: - Dạ, bác làm ơn cho cháu được nói chuyện với Hoàng ạ!
- Nhờ bác chuyển máy cho Hoàng, cháu xin phép được nói chuyện cùng Hoàng ạ!
c) Với một người lớn: - Chú ơi, nhờ chú chỉ giúp nhà bạn Hà ở đâu ạ!
- Chú làm ơn chỉ nhà bạn Hà cho cháu với ạ!
đù,sao giống bài cô giao thế
bác ơi hãy sang lấp hộ tôi cái giếng