K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

a: \(A=\dfrac{4}{9}x^4y^2\cdot\dfrac{3}{2}x^2yz=\dfrac{2}{3}x^6y^3z\)

Hệ số; biến;bậc lần lượt là 2/3; x^6y^3z;10

b: \(B=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)\cdot xy^2\cdot xy^3\cdot x^2y^2=\dfrac{1}{3}x^4y^7\)

Hệ số;biến;bậc lần lượt là 1/3;x^4y^7;11

c: \(C=\left(-\dfrac{8}{9}x^3y^4\right)^2\cdot x^6y^3=\dfrac{64}{81}x^6y^8\cdot x^6y^3=\dfrac{64}{81}x^{12}y^{11}\)

Hệ số;biến;bậc lần lượt là 64/81; x^12y^11; 23

đáp án: 2013 đơn thức

Giải thích các bước giải:

 vì số mũ của x,y≠0x,y≠0 mà bậc là 2014 và hệ số bằng 1 nên khi x có mũ là 1 thì y có mũ là 2013 (xy^2013).(xy^2013)

tương tự như vậy khi x có mũ là 2 thì y có mũ là 2012 (x^2.y^2012).(x^2.y^2012)

....

khi x có mũ là 2013 thì y có mũ là 1 (x^2013.y)

nên sẽ có 2013 đơn thức thỏa chứa 2 biến , có hệ số bằng 1, bậc là 2014

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                     D. x + 1Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?   A. 0                              B. 1                                 C. 3x                               D. xCâu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4                       C. – 10 xy4                    D. – 10 xy3Câu 4....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                     D. x + 1

Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?

   A. 0                              B. 1                                 C. 3x                               D. x

Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:

   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4                       C. – 10 xy4                    D. – 10 xy3

Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

  A. – 3xyz3                      B. – 3xyz                          C. 3xyz                        D. xyz2

Câu 5. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại  x = 0 l là :

  A. – 1                          B. 1                                    C. 4                                D. 6

Câu 6: Giá trị của biểu thức   tại x = 2 và y = -1 là

        A.   12,5               B.   1                               C.   9                              D.   10

Câu 7. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2

 A.   4x2y2z           B.   3x2yz                       C.    -3xy2z3 D.    x3yz2

Câu 8: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là

        A. -10x5y3           B.   7x5y3                 C.   3xy                          D.   -3xy

Câu 9. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                        D. x + 1

Câu 10. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?

   A. 0                            B. 1                          C. 3                            D. Không có bậc

Câu 11. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:

   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4   C. – 10 xy4                       D. – 10 xy3

Câu 12. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

  A. – 3x2yz                      B. – 3xy2z                          C. 3xyz                            D. xyz2

Câu 13. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn?

A.   2xy3z                       B. 2xy3z                      C. 2xy2                      D. xyz3

2

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5; A

5 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha nhưng cho mik hỏi câu 6 và vài câu sau nữa được không ạ

 

18 tháng 9 2019

Năm đơn thức là: xy2; 3x2y; –2x2y3; x3y2; xy3; ...

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0