K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

REFER

 Cư dân Văn Lang sử dụng thạp đồng để đựng lúa, muối, v.v...., còn muôi dùng để múc thức ăn, cơm, v.v...

Tham khảo:

– Phương tiện đi lại chủ yếu  thuyền, ghe (hình ảnh chiếc thuyền). * Mục đích sử dụng chiếc muôi đồng và thạp đồng: + Chiếc muôi đồngđể múc cơm/ canh/ mắm/ thức ăn… + Thạp đồng: có thể được sử dụng để đựng lúa/ nước…

2 tháng 1 2022

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

Tham khảo chúc bạn học tốt!!

 

2 tháng 1 2022

mời tk:

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

 

1 tháng 10 2019

Đáp án B

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm...
Đọc tiếp

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.(chiều các bn)

3
12 tháng 3 2022

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

12 tháng 3 2022

từ từ thôi

 

28 tháng 1 2022

Tham Khảo 

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Tham khảo

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

E học hỏi được rằng Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú

Chỉ ra đáp án đúng:Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?A. Lấy nghề nông trồng lúa...
Đọc tiếp

Chỉ ra đáp án đúng:

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

Câu 11. Dưới thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là

A. Thứ sử người Hán. B. Thái thú người Hán.

C. Hào trưởng người Hán. D. Hào trưởng người Việt.

Câu 12. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?

A. Sử dụng chế độ tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về muối và sắt.

B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.

C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.

D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.

Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là

A. đúc đồng. B. rèn sắt. C. làm thủy tinh. D. làm đồ gốm.

Câu 14. Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng

A. đá. B. đồng. C. thiếc. D. sắt.

Câu 15. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường học dạy chữ Hán tại các

A. quận. B. huyện. C. làng. D. phủ

Câu 16. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.

B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.

C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.

D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.

Câu 17. Những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì?

A. Đồng hóa dân ta về văn hóa.

B. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi.

C. Mở rộng lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc.

D. Đồng hóa dân ta, thôn tính, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?

A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.

D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

 

A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.

B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.

C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.

D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.

Câu 20. Trong các chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là:

A. Chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo.

C. Bóc lột nặng nề, vơ vét của cải của nhân

dân.

B. Chính sách đồng hoá dân tộc.

D. Chính sách độc quyền muối và sắt.

4
12 tháng 3 2022

tách câu ra bn

12 tháng 3 2022

cho ít thôi nha để có động lục làm

3 tháng 1 2022

THAM KHẢO :

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

6 tháng 1 2022

Những điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc: • Đời sống giản dị, hòa hợp với tự nhiên • Tổ chức lễ hội: vui chơi, đấu vật, đua thuyền, nhảy múa, ca hát bên tiếng khèn, sáo, trống chiêng • Biết thờ cúng tổ tiên, các vị thần như thần sông, thần núi, thần Mặt Trời. • Người chết được chôn chất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây • Phong tục: nhuộm răng, xăm mình

                   Mik chỉ biết tới đó thôi 

6 tháng 1 2022

tham khảo

3 tháng 1 2022

THAM KHẢO :

 

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.