7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để:……………………………………..…………………
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để:…………………………………………………………
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to ……………………………………………………………..
Giups mình với
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học