Công suất (khái niệm, công thức, đơn vị). Ý nghĩa của công suất và ý nghĩa số Oát ghi trên máy cơ học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm : Công suất là công được thực hiện trong 1 đơn vị thời gian
Công thức :
\(P=\dfrac{A}{t}=F.v_{\left(m/s\right)}\)
\(A\) công thực hiện
\(t\) thời gian thực hiện
\(F\) lực tác dụng vào vật
\(v\) vận tốc (m/s)
Đơn vị :
\(1000W=1kW\\ 1000kW=1,000,000MW\)
Ý nghĩa : Là trong 1 giây vật đó thực hiện được ... (J)
Công suất điện là tốc độ tiêu thụ điện, là thông số hiển thị cho người sử dụng biết được chính xác lượng điện năng tiêu thụ của thiết bị là bao nhiêu hay là sẽ tiêu tốn bao nhiêu số điện trong thời gian 1 tháng theo đồng hồ đo để làm căn cứ tính toán số tiền điện cần phải chi trả.
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.
Ý nghĩa là cho biết điện trở định mức bằng 220V và công suất định mức bằng 700W khi bàn là hoạt động bình thường
1. Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vài vật và quãng đường vật di chuyển.
Công thức tính công:\(A=F.s\left(P.h\right)\)
Trong đó: \(F\) là lực tác dụng vào vật (N)
\(s\) là quãng đường vật di chuyển(m)
\(P\) là trọng lực (N)
\(h\) là độ cao của vật so với vật mốc (m)
\(A\) là công cơ học(\(J\))
Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhêu lần về đường đi và ngược lại.
3. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng
Cơ năng gồm 2 dạng:
_Động năng: cơ năng của vật do có chuyển động mà có gọi là độ năng
-Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
_Thế năng:
+Thế năng trọng trường: cơ năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với vật một vị trí khác để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn
+Thế năng đàn hồi: cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
Vật biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi của vật càng lớn
Câu 1:
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\) Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)
U2: ..................................... thứ cấp (V)
N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)
N2: ........................... thứ cấp (vòng)
Câu 2:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\) Trong đó: Php: công suất hao phí (W)
P: công suất truyền tải điện năng (W)
U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
Câu 3:
+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)
+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
- Định nghĩa: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Công thức:
Đơn vị công suất: Oát (W)
- Ý nghĩa của công suất: so sánh khả năng thực hiện công của các máy trong cùng một thời gian.
Công suất điện là tốc độ tiêu thụ điện, là thông số hiển thị cho người sử dụng biết được chính xác lượng điện năng tiêu thụ của thiết bị là bao nhiêu hay là sẽ tiêu tốn bao nhiêu số điện trong thời gian 1 tháng theo đồng hồ đo để làm căn cứ tính toán số tiền điện cần phải chi trả.
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.
Tham khảm trên mạng thì ghi thêm "tham khảo" vào nha bạn
- Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ điện đó khi hoạt động bình thường.
- Công thức: \(P=UI\)
Trong đó:
P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó hay cho biết công suất điện của dụng cụ khi hoạt động bình thường.
Công thức : \(A=P\cdot t\), trong đó:
P là công suất- Đơn vị W(wat) hoặc J/s
A là công thực hiện- Đơn vị N.m hoặc J.
t LÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN- Đơn vị giây(s)
Công suất được xác định là công thực hiện trên một đơn vị thời gian
Công thức $\mathscr{P}$ `=A/t`
$\mathscr{P}$ `:` Công suất `(W)`
`A` `:` Công thực hiện `(J)`
`t` `:` Thời gian thực hiện công đó `(s)`
Ví dụ `:` `50(W)` `:` Công thực hiện của máy là `50` Jun trong `1` giây