Đốt cháy hoàn toàn 2,3 g hợp chất A thu được 4,4 g CO2 và 2,7 g hơi nước công thức hóa học của a là gì viết công thức hóa học của A trùng với công thức đơn giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol CO2, H2O là a, b
=> 2a = b
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: 44a + 18b = 16 + 2.32 = 80
=> a = 1; b = 2
Bảo toàn C: nC = 1(mol)
Bảo toàn H: nH = 4 (mol)
Xét mC + mH = 1.12 + 4.1 = 16(g)
=> X chỉ chứa C và H
nC : nH = 1 : 4
=> CTPT: CH4
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,35}{18}=0,075\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,0625
Bảo toàn H: nH = 0,15
=> \(n_O=\dfrac{1,3-0,0625.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,0625 : 0,15 : 0,025 = 5 : 12 : 2
=> CTPT: C5H12O2
Ghi đúng môn học bạn nhé.
a. \(n_{CO_2}=\frac{13,2}{44}=0,3mol\)
\(\rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,3mol\)
\(n_{H_2O}=\frac{7,2}{18}=0,4mol\)
\(\rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,8mol\)
\(n_{O_2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
Bảo toàn khối lượng \(m_X=13,2+7,2-0,45.32=6g\)
\(\rightarrow n_O=\frac{6-0,3.12-0,8}{16}=0,1mol\)
Trong X \(n_C:n_H:n_O=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
Vậy CTPT của X là \(C_3H_8O\)
b. \(2C_3H_8O\rightarrow9O_2\rightarrow^{t^o}6CO_2\uparrow+8H_2O\)
nO2= 0,15(mol)
nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)
nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)
n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)
=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O
Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)
z=0,4-0,3=0,1(mol)
x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)
=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1
=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O
1. Khi đốt cháy A ta thu được C O 2 và H 2 O ; vậy A phải chứa C và H.
Khối lượng C trong 1,792 lít C O 2 là:
Khối lượng H trong 1,44 g H 2 O :
Đó cũng là khối lượng C và H trong 3,96 g A.
Theo đầu bài A phải chứa Cl. Khối lượng Cl trong 7,175 g AgCl :
Đó cũng là khối lượng Cl trong 2,475 g A.
Vậy, khối lượng Cl trong 3,96 g A :
Khối lượng C, H và Cl đúng bằng khối lượng chất A (3,96 g).
Vậy, chất A có dạng C x H y C l z .
x : y : z = 0,08 : 0,16 : 0,08 = 1 : 2 : 1
CTĐGN của A là C H 2 C l .
2. MA = 3,300.30 = 99 (g/mol)
⇒ ( C H 2 C l ) n = 99 ⇒ 49,5n = 99 ⇒ n = 2
CTPT của A là C 2 H 4 C l 2 .
3. Các CTCT
(1,1-đicloetan)
(1,2-đicloetan (etylen clorua))
\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{4.4-0.2\cdot12-0.2\cdot2}{16}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.2:0.4:0.1=2:4:1\)
CT đơn giản nhất : C2H4O
\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow44n=44\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:C_2H_4O\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)
CT đơn giản nhất : C2H4O
\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow44n=44\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:C_2H_4O\)
a)
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,2 - 0,1.12 - 0,2.1}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,05 = 2 : 4 : 1$
Vậy CTĐGN là $C_2H_4O$
b)
CTPT của A là $(C_2H_4O)_n$
Ta có:
$M_A = (12.2 + 4 + 16)n = 22.2 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT của A là $C_2H_4O$
\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_O=2.2-0.1\cdot12-0.1\cdot2=0.8\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.8}{16}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.05=2:4:1\)
CT đơn giản nhất : \(C_2H_4O\)
\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow44n=44\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(A:C_2H_4O\)
CTHH của A gồm C và H và có thể có O
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1mol\)
\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3mol\)
\(n_O=\dfrac{2,3-\left(0,1.12+0,3.1\right)}{16}=0,05mol\)
\(CTHH:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)
\(\Rightarrow CTHH:C_2H_6O\)