Câu 1. Em có nhận xét gì về nhân vật Sơn và Lan trong bài Gió Lạnh Đầu Mùa. Câu 2. Đọc các câu sau: a. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí. b. Trong bàn cờ vua có 16 quân tốt. - Giải thích nghĩa của từ "tốt" trong các câu trên - Từ "tốt" trong các câu trên là từ đồng nghĩa hay từ đồng âm? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần I:
Câu 1:B. Thạch Lam
Câu 2:A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn.
Câu 3:C. 3(mình đoán thế)
Câu 4:C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc.
Phần II(Mình sẽ làm câu 1 và câu 2)
Câu 1:Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen .Vì Hiên rất nghèo,không có áo mặc nên đem áo đi hco Hiên mặc là đúng
Câu 2:
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách
HT
Tham khảo:
Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, nhân vật Sơn đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Sơn là một cậu bé thân thiện, tốt bụng và giàu tình cảm. Điều đó được nhà văn khắc họa qua nhiều chi tiết. Khi mẹ và người vú nhắc đến đứa em gái đã mất, Sơn cảm thấy thương em và nhớ em. Nếu mấy đứa em họ của Sơn đều “kiêu kì và khinh khỉnh” với bọn trẻ con ở khu chợ thì Sơn vẫn tỏ ra dễ gần, thân thiện với chúng. Đặc biệt nhất, khi thấy Hiên - một cô bạn có gia cảnh nghèo khó làm cậu nhớ đến em gái. Sơn đã động lòng thương, nghĩ đến việc sẽ đem chiếc áo bông cũ của em cho Hiên. Điều đó thể hiện Sơn là một cậu bé biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Nhân vật Sơn tuy chỉ là một đứa trẻ nhưng đã đem đến một bài học về tấm lòng nhân ái.
THAM KHẢO :
Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam là trang văn thể hiện thấm đẫm dư vị của tình yêu thương. Tác phẩm không cần quá nhiều cuộc đối thoại mà chỉ thông qua con chữ, độc giả đã dễ dàng thấy được vẻ đẹp ẩn sâu bên trong mỗi nhân vật. Có lẽ, mỗi nhân vật đều mang một kích thước tâm hồn giống tác giả nên ở họ luôn có sự đa cảm và tinh thần lạc quan, dù những con người ấy sống trong nghịch cảnh nhưng vẫn biết tạo ra hạnh phúc cho riêng mình. Mẹ của Sơn là một người mẹ yêu thương con và có tấm lòng đôn hậu, thể hiện qua những chi tiết bà chăm sóc con mình và cho các con có tuổi thơ đầy đủ “Mẹ đưa cho Sơn một chiếc áo khoác mới, dày và ấm hơn, sau đó hai chị em cùng nhau ra chợ tìm những đứa trẻ khác trong làng để chơi.”. Về những đứa trẻ nghèo trong xóm, dù đã mấy năm trôi qua, mùa đông cứ đến rồi đi nhưng chúng nó vẫn phải mang lại mấy bộ đồ cũ, chỉ có những mảnh vá thì ngày càng nhiều thêm mà thôi. Trong số đó có Hiên, đứa trẻ duy nhất chỉ mang trên mình manh áo rách tả tơi lộ hết cả phần lưng và cánh tay, vì mẹ của em làm nghề mò cua bắt ốc, chẳng khấm khá được bao nhiêu nên cũng không có tiền mà mua lại đồ cũ hay dù chỉ vài đồng để may áo cho con. Thế rồi sự thương cảm trong chị em Sơn đã trỗi dậy, hai đứa trẻ quyết định về nhà lấy cho Hiên chiếc áo bông cũ. Hành động của Sơn chính là tình nhân ái nảy sinh từ sự tự nguyện, một tấm lòng luôn biết đồng cảm với những kiếp người nghèo khổ. Dẫu lo bị mẹ mắng nhưng em vẫn quyết định tặng chiếc áo bông cũ cho Hiên, chúng ta có thể xem hành động ấy như tình thương yêu xuất phát từ trái tim thuần khiết. Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc đến mẹ con Hiên, dù được chị em Sơn đưa cho chiếc áo cũ nhưng họ vẫn chạy sang nhà để trả lại, tuy nghèo khổ nhưng hai con người ấy vẫn có lòng tự trọng và luôn biết ơn những ai đã quan tâm đến cuộc sống của họ. Từ đó chúng ta thấy được rằng, giữa dòng đời trôi nổi vô định này, không phải ai cũng lạnh lùng, vô cảm mà còn rất nhiều người mang trên mình tâm hồn trong sáng
a) Là ba anh em Ni-ki-ta, Go-ra,Chi-ôm-ca và bà
b) 1-b, 2-c, 3-a
c) Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bởi vì bà đã quan sát kĩ từng hành động, cử chỉ của các cháu rồi mới đưa ra lời nhận xét; Ni-ki-ta ăn xong là chạy tới - đi - chơi, không giúp bà dọn bàn, Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi dọn bàn, Chi-ôm-ca giúp bà dọn dẹp lại còn nhặt những mẩu bánh vụn trên làm cho chim ăn.
Văn bản “Nơi dựa”
- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết
- Hình tượng nhân vật:
+ Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi
+ Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững
→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống
Bài “Thời gian”
+ Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian
+ Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian
- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”
+ “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng
+ Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt
- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng
- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát
Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian
- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian
c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền
Văn bản “Mình và ta”
- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật
- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.
- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.
- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.
- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc
- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.
Tham Khảo
Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, nhân vật Sơn đã để lại trong lòng em nhiều ấn tượng. Sơn là một cậu bé thân thiện, tốt bụng và giàu tình cảm. Điều đó được nhà văn khắc họa qua nhiều chi tiết. Khi mẹ và người vú nhắc đến đứa em gái đã mất, Sơn cảm thấy thương em và nhớ em. Nếu mấy đứa em họ của Sơn đều “kiêu kì và khinh khỉnh” với bọn trẻ con ở khu chợ thì Sơn vẫn tỏ ra dễ gần, thân thiện với chúng. Đặc biệt nhất, khi thấy Hiên - một cô bạn có gia cảnh nghèo khó làm cậu nhớ đến em gái. Sơn đã động lòng thương, nghĩ đến việc sẽ đem chiếc áo bông cũ của em cho Hiên. Điều đó thể hiện Sơn là một cậu bé biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Nhân vật Sơn tuy chỉ là một đứa trẻ nhưng đã đem đến một bài học về tấm lòng nhân ái.
(1) Trong câu chuyện Gió lạnh đầu mùa, đã xuất hiện nhiều nhân vật trẻ em, nhưng em ấn tượng nhất vẫn là cậu bé Sơn. (2) Là một thiếu gia trong gia đình khá giả, có vú em chăm sóc, Sơn nghiễm nhiên lớn lên trọng sự đủ đầy và yêu thương của mọi người. (3) Tuy nhiên không vì thế mà em trở nên hư hỏng hay kênh kiệu. (4) Đặc biệt, trong Sơn có một tâm hồn ấm áp, đầy tình yêu thương với mọi người. (5) Điều đó thể hiện rõ qua lần em nhớ đến em Duyên, hay khi em chú ý đến sự lạnh lẽo của cái Hiên, và quyết định lấy chiếc áo bông cũ cho cô bé mặc. (6) Hành động ấy đã giúp em cảm nhận được tình yêu thương to lớn trong thể xác nhỏ bé của Sơn. (7) Chính hình ảnh của cậu bé, đã giúp người đọc nhận được một bài học ý nghĩa về tình người.
tk
Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, nhân vật Sơn đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Sơn là một cậu bé thân thiện, tốt bụng và giàu tình cảm. Điều đó được nhà văn khắc họa qua nhiều chi tiết. Khi mẹ và người vú nhắc đến đứa em gái đã mất, Sơn cảm thấy thương em và nhớ em. Nếu mấy đứa em họ của Sơn đều “kiêu kì và khinh khỉnh” với bọn trẻ con ở khu chợ thì Sơn vẫn tỏ ra dễ gần, thân thiện với chúng. Đặc biệt nhất, khi thấy Hiên - một cô bạn có gia cảnh nghèo khó làm cậu nhớ đến em gái. Sơn đã động lòng thương, nghĩ đến việc sẽ đem chiếc áo bông cũ của em cho Hiên. Điều đó thể hiện Sơn là một cậu bé biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Nhân vật Sơn tuy chỉ là một đứa trẻ nhưng đã đem đến một bài học về tấm lòng nhân ái.
Tham khảo thôi nhé!
Mẫu 1
Khi đọc truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, tôi cảm thấy ấn tượng nhất với nhân vật Sơn. Đó là một cậu bé hòa đồng, thân thiện. Nếu mấy đứa em họ của Sơn đều “kiêu kì và khinh khỉnh” với bọn trẻ con ở khu chợ thì Sơn và chị Lan vẫn thân mật chơi đùa cùng. Đặc biệt nhất, khi thấy Hiên - một cô bạn có gia cảnh nghèo khó, Sơn đã nghĩ đến việc đem chiếc áo bông cũ của em Duyên cho Hiên mặc. Điều đó thể hiện Sơn là một cậu bé biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Qua nhân vật Sơn, nhà văn Thạch Lam đã đem đến cho bạn đọc bài học ý nghĩa về tấm lòng nhân ái.
Mẫu 2
Trong Gió lạnh đầu mùa xuất hiện khá nhiều nhân vật trẻ con, nhưng tôi cảm thấy ấn tượng nhất với nhân vật Lan - chị gái của Sơn. Lan được khắc họa trong truyện là một cô bé đảm đang, tháo vát. Lan dậy từ sớm cùng mẹ ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống, giúp mẹ lấy thúng áo ra cho em mặc…Không chỉ vậy, cô bé còn là một người giàu tình yêu thương. Đối với em trai, cô bé hết mực yêu thương: là người gọi em dậy mỗi buổi sớm, an ủi động viên em... Còn với trẻ con trong xóm, Lan luôn hòa đồng và thân thiết. Khi nhìn thấy Hiên đứng ở xa mà không đến chơi cùng, Lan đã gọi Hiên lại, hỏi thăm rất chân thành. Khi nghe em trai đề nghị đem chiếc áo bông cho Hiên, Lan cũng đồng ý và còn hăm hở chạy về nhà lấy. Qua nhân vật này, nhà văn Thạch Lam đã gửi gắm đến người đọc bài học về tình yêu thương.
Mẫu 3
Trong truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, người đọc sẽ cảm thấy ấn tượng với hình ảnh Hiên. Cô bé sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mẹ Hiên làm nghề mò cua bắt ốc kiếm ăn qua ngày nên không có tiền may áo ấm cho con. Hiên chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Tuy vậy, cô bé vẫn nhận được tình yêu thương của người mẹ, cũng như sự đồng cảm của chị em Sơn. Chiếc áo mà Hiên nhận được gửi gắm tấm lòng nhân ái, thảo thơm. Nhà văn Thạch Lam đã khắc họa nhân vật Hiên để gửi gắm một bài học ý nghĩa.